Tập thể
Tập thể là một nhóm các cá nhân hoặc cá thể (có thể là người hoặc không) sinh hoạt và làm việc cùng nhau để có thể đạt tới mục tiêu của mình. Tùy theo quy mô, tính chất và mục tiêu hoạt động mà tập thể còn có thể được gọi là tổ, đội, đoàn, ê-kíp (mượn từ tiếng Pháp: équipe), nhóm hoặc đội ngũ, đội nhóm, tim hoặc tem (mượn từ tiếng Anh: team).
Theo định nghĩa của GS. Leigh Thompson tại Trường Quản lý Kellogg thì "tập thể là một nhóm người phụ thuộc lẫn nhau với sự lưu tâm đến thông tin, nguồn tài nguyên, kiến thức và kỹ năng và là những người đang tìm kiếm nỗ lực phối hợp cùng nhau để đạt được mục tiêu chung".[1]
Một đội nhóm không nhất thiết phải cấu thành nên một tập thể. Tập thể thông thường là có các thành viên với các đặc điểm tính cách cũng như kỹ năng bổ khuyết cho nhau[2] và tạo nên sự hiệp lực[3] thông qua nỗ lực phối hợp cho phép mỗi thành viên tối đa hóa điểm mạnh của mình và thu giảm điểm yếu của mình xuống mức thấp nhất.
Xem thêm
sửaTra tập thể, đội, đoàn, đội ngũ, hoặc nhóm người trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tập thể. |
- Đoàn thể
- Nhóm xã hội
- Xây dựng đội ngũ
- Làm việc theo nhóm (teamwork)
Tham khảo
sửa- ^ Thompson, Leigh (2008). Making the team: a guide for managers (ấn bản thứ 3). Pearson/Prentice Hall. ISBN 9780131861350.
- ^
Compare:
Melsa, James L. (2009). “7: Total Quality Management”. Trong Sage, Andrew P.; Rouse, William B. (biên tập). Handbook of Systems Engineering and Management. Wiley series in systems engineering and management (ấn bản thứ 2). Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons. tr. 347. ISBN 9780470083536.
Teams must develop the right mix of skills, that is, each of the complementary skills necessary to do the team's job.
- ^ Beatty, Carol A.; Barker Scott, Brenda (2004). “3: Ream Problem Solving for Pros”. Building Smart Teams: A Roadmap to High Performance. Thousand Oaks, California: SAGE. tr. 65. ISBN 9780761929567.
Synergy occurs when the team's combined output is greater than the sum of the individual inputs. Synergy creates an excess of resources.
- Devine, D. J. (2002). A review and integration of classification systems relevant to teams in organizations. Group Dynamics: Theory, Research, and Practice, 6, 291–310.
- Forsyth, D. R. (2006). Teams. In Forsyth, D. R., Group Dynamics (5th Ed.) (P. 351-377). Belmont: CA, Wadsworth, Cengage Learning.