Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt Nam
Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Việt Nam là đội tuyển bóng đá dành cho độ tuổi 23 và nhỏ hơn do Liên đoàn bóng đá Việt Nam quản lý từ năm 1999. Mặc dù là đội bóng thuộc cấp độ trẻ, tuy nhiên vì bóng đá nam SEA Games từ năm 2001 quy định độ tuổi tham dự là dưới 23 tuổi nên đội U-23 rất được chú trọng tại Việt Nam, thậm chí ngang với Đội tuyển quốc gia.[a]
![]() | |||
Hiệp hội | VFF (Việt Nam) | ||
---|---|---|---|
Liên đoàn châu lục | AFC (châu Á) | ||
Liên đoàn khu vực | AFF (Đông Nam Á) | ||
Huấn luyện viên trưởng | Gong Oh-kyun | ||
Đội trưởng | Bùi Hoàng Việt Anh | ||
Sân nhà | Mỹ Đình | ||
Mã FIFA | VIE | ||
| |||
Trận quốc tế đầu tiên | |||
![]() ![]() (Hà Nội, Việt Nam; 23 tháng 5 năm 1999) | |||
Trận thắng đậm nhất | |||
![]() ![]() (Thống Nhất, TPHCM; 12 tháng 11 năm 2011) | |||
Trận thua đậm nhất | |||
![]() ![]() (Nakhon Ratchasima, Thái Lan; 14 tháng 12 năm 2007) ![]() ![]() (Mỹ Đình, Hà Nội; 14 tháng 5 năm 2017) | |||
Cúp bóng đá U-23 châu Á | |||
Sồ lần tham dự | 4 (Lần đầu vào năm 2016) | ||
Kết quả tốt nhất | Á quân (2018) | ||
Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á | |||
Sồ lần tham dự | 2 (Lần đầu vào năm 2019) | ||
Kết quả tốt nhất | Vô địch (2022) |
Một số giải đấu như Á vận hội hay Thế vận hội cho phép giới hạn tối đa 3 cầu thủ quá tuổi. Nếu có thêm 3 cầu thủ quá tuổi thì được gọi là Đội tuyển Olympic.[7] Trong khi đó SEA Games hiện nay quy định độ tuổi là U-22 và được thêm tối đa 2 người quá tuổi.
Tại SEA Games 31, quy định lại được thay đổi khi mỗi đội được thêm 3 cầu thủ quá tuổi, ngoài ra vì giải đấu hoãn từ năm 2021 sang năm 2022 nên độ tuổi tham dự được nâng lên thành U-23.
Lịch sử tổng quanSửa đổi
Dưới sự dẫn dắt của Quản Trọng Hùng và trợ lý Đoàn Phùng, U-23 Việt Nam dự giải đấu đầu tiên với vòng loại Olympic Sydney 2000. Đội chưa bao giờ vượt qua vòng loại Thế vận hội.
SEA Games 21 là kỳ SEA Games đầu tiên đội dự và bị loại từ vòng bảng; sau đó đăng cai SEA Games 22, cùng với kỳ 23 đều thua Thái Lan chung kết; kỳ 24 và 26 thì đứng thứ tư còn kỳ 25 là lần thứ ba về nhì. Đội dừng bước ở vòng bảng kỳ 27 và đoạt huy chương đồng kỳ 28. Sau kỳ SEA Games 29 đáng thất vọng của U-22 Việt Nam khi dừng bước ngay ở vòng bảng, U-22 Việt Nam đã giành tấm huy chương vàng tại SEA Games 30, lần đầu tiên kể từ năm 1959. Việt Nam cũng đã đăng cai tổ chức SEA Games 31 ở Hà Nội.
Hai lần đầu dự Á vận hội môn bóng đá nam, Việt Nam đều dừng bước ở vòng bảng. Kỳ 2010, đội lọt vào vòng 16 đội và để thua Triều Tiên. Tại Á vận hội 2014, Việt Nam đứng đầu bảng và đều thắng cả 2 đối thủ là Iran và Kyrgyzstan, sau đó thầy trò Miura Toshiya để thua UAE ở vòng 1/8. Miura cũng dẫn đội dự vòng chung kết U-23 châu Á 2016 và toàn thua cả 3 trận ở vòng bảng. Cũng ở giải này năm 2018, dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang-seo, Việt Nam lọt vào vòng đấu loại trực tiếp, sau đó liên tiếp loại Iraq và Qatar ở loạt sút luân lưu và cuối cùng thua Uzbekistan ở phút cuối hiệp phụ trận chung kết. Đội trở thành đội bóng Đông Nam Á đầu tiên góp mặt ở một trận chung kết cấp châu lục, và với thành tích này đội được trao Huân chương Lao động hạng Nhất theo Quyết định 125 do chủ tịch nước Trần Đại Quang ký.[8]Đội đứng thứ tư Á vận hội năm đó sau khi thua Hàn Quốc ở trận bán kết 1–3 và thua UAE trên loạt sút luân lưu trận tranh hạng 3. U-23 châu Á năm 2020, đội lần lượt cầm hòa UAE và Jordan với cùng tỉ số 0–0 trước khi thua ngược Triều Tiên 1–2 và bị loại từ vòng bảng.
Trang phục thi đấuSửa đổi
Giai đoạn | Hãng trang phục |
---|---|
1999–2004 | Adidas |
2005 | không có |
2006–2008 | Li Ning |
2009–2014 | Nike |
2014–nay | Grand Sport |
Trang phục sân nhà | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|
1999-2000
|
2001
|
2002-2003
|
2004
|
2005
|
2006-2008
|
2009-2010
|
2010-2012
|
2012-2014
|
2014-2015
|
2014-2016
|
2019
|
2020
|
2021-2022
|
Áo đấu sân khách | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|
2002-2003
|
2004
|
2005
|
2006-2008
|
2009-2010
|
2010-2012
|
2012-2014
|
2014-2015
|
2016
|
2019
|
2020
|
2021-2022
|
Áo đấu thủ môn | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|
2006-2008
|
2006-2008
|
2009-2010
|
2009-2010
|
2010-2012
|
2010-2012
|
2010-2012
|
2010-2012
|
2012-2014
|
2012-2014
|
2012-2014
|
Cầu thủSửa đổi
Danh sách 23 cầu thủ được triệu tập cho Cúp bóng đá U-23 châu Á 2022 từ ngày 1 đến 19 tháng 6 năm 2022 .
Từng triệu tậpSửa đổi
Những cầu thủ dưới đây được triệu tập trong vòng 12 tháng qua.
Ghi chú:
|
|
|
Lịch thi đấuSửa đổi
2021Sửa đổi
2022Sửa đổi
19 tháng 2 năm 2022 Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2022 | Singapore | 0–7 | Việt Nam | Phnôm Pênh, Campuchia |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Chi tiết |
|
Sân vận động: Prince Trọng tài: Khoun Virak (Campuchia) |
22 tháng 2 năm 2022 Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2022 | Việt Nam | 1–0 | Thái Lan | Phnôm Pênh, Campuchia |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Chi tiết | Sân vận động: Prince Trọng tài: Tuan Yaasin Hanafiah (Malaysia) |
24 tháng 2 năm 2022 Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2022 - Bán kết | Đông Timor | 0–0 (s.h.p.) (3–5 p) |
Việt Nam | Phnôm Pênh, Campuchia |
---|---|---|---|---|
19:30 UTC+7 | Chi tiết | Sân vận động: Morodok Techo Trọng tài: Tuan Yaasin Hanafiah (Malaysia) |
||
Loạt sút luân lưu | ||||
26 tháng 2 năm 2022 Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2022 - Chung kết | Thái Lan | 0–1 | Việt Nam | Phnôm Pênh, Campuchia |
---|---|---|---|---|
19:30 UTC+7 | Chi tiết |
|
Sân vận động: Morodok Techo Trọng tài: Khoun Virak (Campuchia) |
23 tháng 3 năm 2022 Cúp bóng đá U-23 Dubai 2022 | Việt Nam | 0–0 | Iraq | Dubai, UAE |
---|---|---|---|---|
16:00 UTC+4 | Chi tiết | Sân vận động: Maktoum bin Rashid Al Maktoum |
26 tháng 3 năm 2022 Cúp bóng đá U-23 Dubai 2022 | Croatia | 1–0 | Việt Nam | Dubai, UAE |
---|---|---|---|---|
18:00 UTC+4 | Belcar 77' | Chi tiết | Sân vận động: Dubai Police |
29 tháng 3 năm 2022 Cúp bóng đá U-23 Dubai 2022 | Uzbekistan | 1–0 | Việt Nam | Dubai, UAE |
---|---|---|---|---|
16:00 UTC+4 |
|
Sân vận động: Al Awir |
19 tháng 4 năm 2022 Giao hữu | U-20 Hàn Quốc | 1–1 | Việt Nam | Phú Thọ, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Lee Young-jun 14' | Đặng Văn Tới 18' (ph.đ.) | Sân vận động: Việt Trì Trọng tài: Nguyễn Mạnh Hải (Việt Nam) |
22 tháng 4 năm 2022 Giao hữu | Việt Nam | 1–0 | U-20 Hàn Quốc | Hà Nội, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Nguyễn Văn Tùng 45' | Sân vận động: Hàng Đẫy Trọng tài: Hoàng Ngọc Hà (Việt Nam) |
6 tháng 5 năm 2022 SEA Games 2021 - Bóng đá nam | Việt Nam | 3–0 | Indonesia | Phú Thọ, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Nguyễn Tiến Linh 54' Đỗ Hùng Dũng 74' Lê Văn Đô 88' |
Chi tiết | Sân vận động: Việt Trì Lượng khán giả: 16.188 Trọng tài: Choi Hyun Jai (Hàn Quốc) |
8 tháng 5 năm 2022 SEA Games 2021 - Bóng đá nam | Việt Nam | 0–0 | Philippines | Phú Thọ, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Chi tiết | Sân vận động: Việt Trì Lượng khán giả: 16.585 Trọng tài: Feras Taweel (Syria) |
13 tháng 5 năm 2022 SEA Games 2021 - Bóng đá nam | Việt Nam | 1–0 | Myanmar | Phú Thọ, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Đỗ Hùng Dũng 76' | Chi tiết | Sân vận động: Việt Trì Lượng khán giả: 15.975 Trọng tài: CR Srikrishna (Ấn Độ) |
15 tháng 5 năm 2022 SEA Games 2021 - Bóng đá nam | Việt Nam | 2–0 | Đông Timor | Phú Thọ, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 | Nguyễn Văn Tùng 53' Hồ Thanh Minh 65' |
Chi tiết | Sân vận động: Việt Trì Lượng khán giả: 14.160 Trọng tài: Mohammad Issa (Liban) |
19 tháng 5 năm 2022 SEA Games 2021 - Bóng đá nam | Việt Nam | 1–0(s.h.p.) | Malaysia | Phú Thọ, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 |
|
Chi tiết | Sân vận động: Việt Trì Lượng khán giả: 17.895 Trọng tài: Feras Taweel (Syria) |
22 tháng 5 năm 2022 SEA Games 2021 - Bóng đá nam | Việt Nam | 1–0 | Thái Lan | Hà Nội, Việt Nam |
---|---|---|---|---|
19:00 UTC+7 |
|
Chi tiết | Sân vận động: Mỹ Đình Lượng khán giả: 40.000 Trọng tài: Mamood Al Majarafi (Oman) |
28 tháng 5 năm 2022 Giao hữu | UAE | 3–0 | Việt Nam | Dubai, UAE |
---|---|---|---|---|
20:00 UTC+4 |
|
Chi tiết |
2 tháng 6 năm 2022 U-23 châu Á 2022 | Việt Nam | 2–2 | Thái Lan | Tashkent, Uzbekistan |
---|---|---|---|---|
22:00 UTC+5 |
|
Chi tiết | Sân vận động: Milliy Lượng khán giả: 278 Trọng tài: Mã Ninh (Trung Quốc) |
5 tháng 6 năm 2022 U-23 châu Á 2022 | Hàn Quốc | 1–1 | Việt Nam | Tashkent, Uzbekistan |
---|---|---|---|---|
20:00 UTC+5 |
|
Chi tiết |
|
Sân vận động: Lokomotiv Lượng khán giả: 255 Trọng tài: Ahmad Alali (Kuwait) |
8 tháng 6 năm 2022 U-23 châu Á 2022 | Việt Nam | 2–0 | Malaysia | Tashkent, Uzbekistan |
---|---|---|---|---|
18:00 UTC+5 |
|
Chi tiết | Sân vận động: Lokomotiv Lượng khán giả: 140 Trọng tài: Hettikamkanamge Perera (Sri Lanka) |
12 tháng 6 năm 2022 U-23 châu Á 2022 | Việt Nam | 0–2 | Ả Rập Xê Út | Tashkent, Uzbekistan |
---|---|---|---|---|
21:00 UTC+5 | Chi tiết | Al-Harbi 41' Al-Buraikan 65' |
Sân vận động: Lokomotiv Lượng khán giả: 685 Trọng tài: Yusuke Araki (Nhật Bản) |
Thống kêSửa đổi
Thế vận hộiSửa đổi
Thế vận hội | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | Kết quả | Vị trí | Trận | T | H | B | BT | BB | |
2000 đến 2020 | Không vượt qua vòng loại | ||||||||
2024 | Chưa xác định | ||||||||
Tổng cộng | – | – | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Á vận hộiSửa đổi
Á vận hội | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | Kết quả | Vị trí | Trận | T | H | B | BT | BB | |
2002 | Vòng bảng | 19/24 | 3 | 0 | 1 | 2 | 0 | 5 | |
2006 | Vòng bảng | 15/28 | 3 | 1 | 0 | 2 | 6 | 5 | |
2010 | Vòng 1/8 | 14/24 | 4 | 1 | 0 | 3 | 5 | 10 | |
2014 | Vòng 1/8 | 12/29 | 3 | 2 | 0 | 1 | 6 | 4 | |
2018 | Hạng tư | 4/25 | 7 | 5 | 1 | 1 | 10 | 4 | |
2022 | Chưa xác định | ||||||||
Tổng cộng | Hạng tư | 4/25 | 20 | 9 | 1 | 10 | 26 | 27 |
Kết quả chi tiết | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | Vòng | Tỉ số | Kết quả | ||||
2002 | Vòng bảng | Việt Nam | 0–0 | UAE | Hòa | ||
Vòng bảng | Việt Nam | 0–2 | Thái Lan | Thua | |||
Vòng bảng | Việt Nam | 0–2 | Yemen | Thua | |||
2006 | Vòng bảng | Việt Nam | 1–2 | Bahrain | Thua | ||
Vòng bảng | Việt Nam | 0–2 | Hàn Quốc | Thua | |||
Vòng bảng | Việt Nam | 5–1 | Bangladesh | Thắng | |||
2010 | Vòng bảng | Việt Nam | 3–1 | Bahrain | Thắng | ||
Vòng bảng | Việt Nam | 2–6 | Turkmenistan | Thua | |||
Vòng bảng | Việt Nam | 0–1 | Iran | Thua | |||
Vòng 1/16 | Việt Nam | 0–2 | CHDCND Triều Tiên | Thua | |||
2014 | Vòng bảng | Việt Nam | 4–1 | Iran | Thắng | ||
Vòng bảng | Việt Nam | 1–0 | Kyrgyzstan | Thắng | |||
Vòng 1/16 | Việt Nam | 1–3 | UAE | Thua | |||
2018 | Vòng bảng | Việt Nam | 3–0 | Pakistan | Thắng | ||
Vòng bảng | Nepal | 0–2 | Việt Nam | Thắng | |||
Vòng bảng | Nhật Bản | 0–1 | Việt Nam | Thắng | |||
Vòng 1/16 | Việt Nam | 1–0 | Bahrain | Thắng | |||
Tứ kết | Syria | 0–1 (s.h.p.) | Việt Nam | Thắng | |||
Bán kết | Việt Nam | 1–3 | Hàn Quốc | Thua | |||
Hạng ba | Việt Nam | 1–1 (s.h.p.) (3–4 p) | UAE | Thua |
U-23 châu ÁSửa đổi
Cúp bóng đá U-23 châu Á | Vòng loại U-23 châu Á | |||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | Kết quả | Vị trí | Trận | T | H | B | BT | BB | Trận | T | H | B | BT | BB | ||||
2013 | Không vượt qua vòng loại | 5 | 1 | 0 | 4 | 11 | 10 | |||||||||||
2016 | Vòng bảng | 15/16 | 3 | 0 | 0 | 3 | 3 | 8 | 3 | 2 | 0 | 1 | 9 | 3 | ||||
2018 | Á quân | 2/16 | 6 | 1 | 3 | 2 | 8 | 9 | 3 | 2 | 0 | 1 | 13 | 3 | ||||
2020 | Vòng bảng | 13/16 | 3 | 0 | 2 | 1 | 1 | 2 | 3 | 3 | 0 | 0 | 11 | 0 | ||||
2022 | Tứ kết | 7/16 | 4 | 1 | 2 | 1 | 5 | 5 | 2 | 2 | 0 | 0 | 2 | 0 | ||||
2024 | Chưa xác định | Chưa xác định | ||||||||||||||||
Tổng cộng | Á quân | 2/16 | 16 | 2 | 7 | 7 | 17 | 24 | 16 | 10 | 0 | 6 | 46 | 16 |
Giải vô địch U-23 Đông Nam ÁSửa đổi
Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á | Huấn luyện viên | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | Kết quả | VT | ST | T | H | B | BT | BB | ||
2005 | Không tham dự | |||||||||
2011 | Bị huỷ | |||||||||
2019 | Hạng ba | 3/8 | 5 | 3 | 1 | 1 | 7 | 2 | Nguyễn Quốc Tuấn | |
2022 | Vô địch | 1/9 | 4 | 3 | 1 | 0 | 9 | 0 | Đinh Thế Nam | |
Tổng | Vô địch | 1/9 | 9 | 6 | 2 | 1 | 16 | 2 |
Kết quả chi tiết | |||||
---|---|---|---|---|---|
Năm | Vòng | Đối thủ | Tỉ số | Kết quả | Địa điểm |
2019 | Vòng bảng | Philippines | 2–1 | Thắng | Phnôm Pênh, Campuchia |
Đông Timor | 4–0 | Thắng | |||
Thái Lan | 0–0 | Hoà | |||
Bán kết | Indonesia | 0–1 | Thua | ||
Tranh hạng ba | Campuchia | 1–0 | Thắng | ||
2022 | Vòng bảng | Singapore | 7–0 | Thắng | Phnôm Pênh, Campuchia |
Thái Lan | 1–0 | Thắng | |||
Bán kết | Đông Timor | 0–0 (s.h.p.) 5–3 (p) |
Thắng | ||
Chung kết | Thái Lan | 1–0 | Thắng |
Đại hội Thể thao Đông Nam ÁSửa đổi
- Đội tuyển quốc gia chỉ được tham dự đến năm 1999. Từ năm 2001, tất cả các đội tuyển U-23 (+) và U-22 (+) quốc gia được phép tham dự SEA Games.
Đại hội Thể thao Đông Nam Á | Huấn luyện viên | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năm | Kết quả | VT | ST | T | H | B | BT | BB | ||
2001 | Vòng bảng | 6/9 | 3 | 1 | 0 | 2 | 5 | 4 | Edson Silva Dido | |
2003 | Bạc | 2/8 | 5 | 3 | 1 | 1 | 8 | 6 | Alfred Riedl | |
2005 | Bạc | 2/9 | 6 | 4 | 0 | 2 | 13 | 8 | ||
2007 | Hạng tư | 4/8 | 5 | 2 | 1 | 2 | 7 | 10 | Mai Đức Chung | |
2009 | Bạc | 2/9 | 6 | 4 | 1 | 1 | 18 | 5 | Henrique Calisto | |
2011 | Hạng tư | 4/11 | 7 | 4 | 1 | 2 | 17 | 8 | Falko Götz | |
2013 | Vòng bảng | 6/10 | 4 | 2 | 0 | 2 | 13 | 3 | Hoàng Văn Phúc | |
2015 | Đồng | 3/11 | 7 | 5 | 0 | 2 | 23 | 6 | Toshiya Miura | |
2017 | Vòng bảng | 5/11 | 5 | 3 | 1 | 1 | 12 | 4 | Nguyễn Hữu Thắng | |
2019 | Vàng | 1/11 | 7 | 6 | 1 | 0 | 24 | 4 | Park Hang-seo | |
2021 | Vàng | 1/10 | 6 | 5 | 1 | 0 | 8 | 0 | ||
2023 | Chưa xác định | Chưa xác định | ||||||||
Tổng cộng | Huy chương vàng | 1/11 | 55 | 34 | 6 | 15 | 136 | 64 |
Danh hiệuSửa đổi
Cấp châu lụcSửa đổi
- Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á
- Á quân (1): 2018
- Đại hội Thể thao châu Á (trước năm 2002 là Đội tuyển Quốc gia tham dự)
- Hạng tư (1): 2018
Cấp khu vựcSửa đổi
- Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á
- Đại hội Thể thao Đông Nam Á (trước năm 2001 là Đội tuyển Quốc gia tham dự)
Xem thêmSửa đổi
- Đội tuyển bóng đá U-22 quốc gia Việt Nam
- Đội tuyển bóng đá U-21 quốc gia Việt Nam
- Đội tuyển bóng đá U-19 quốc gia Việt Nam
- Đội tuyển bóng đá U-16 quốc gia Việt Nam
- Đội tuyển bóng đá U-14 quốc gia Việt Nam
Chú thíchSửa đổi
- ^ “Bóng đá Việt Nam: "Một mình một kiểu" & sự "hy sinh" khó hiểu”. Dân trí. 28 tháng 3 năm 2022.
- ^ “V-League nghỉ 4 tháng để 'phục vụ' các đội tuyển: Vô lý!”. Tuổi trẻ Online. 22 tháng 3 năm 2022.
- ^ “V-League đá vài trận rồi gián đoạn 4 tháng”. Thanh niên. 21 tháng 1 năm 2022.
- ^ “CLB gặp khó khi V-League nghỉ liền 4 tháng”. Thể thao & Văn hóa. 24 tháng 1 năm 2022.
- ^ “HLV Petrovic: 'Không giải nào trên thế giới dừng 4 tháng như V.League'”. Zing News. 26 tháng 3 năm 2022.
- ^ “Thực hư việc V-League 2022 nghỉ dài vì sức ép của HLV Park Hang Seo?”. Thể thao & Văn hóa. 13 tháng 3 năm 2022.
- ^ [ https://bongdaplus.vn/bong-da-viet-nam/vi-sao-goi-olympic-viet-nam-ma-khong-phai-la-u23-viet-nam-2227261807.html Vì sao gọi Olympic Việt Nam mà không phải là U23 Việt Nam?]
- ^ “Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho đội U23 VN”.
Ghi chúSửa đổi
- ^ Như trong năm 2022, VFF và VPF sẵn sàng dừng V.League trong một thời gian rất dài là 4 tháng (từ tháng 3 đến tháng 7) chỉ để "nhường chỗ" cho các đội tuyển trẻ Việt Nam là Đội tuyển U-22 thi đấu tại SEA Games 31 và Đội tuyển U-23 thi đấu tại AFC U-23 Asian Cup, mặc dù khoảng thời gian này không có trong FIFA Days và Đội tuyển quốc gia cũng không có lịch hoạt động.[1][2][3][4][5] Thực tế, trong quãng nghỉ 4 tháng đó vẫn còn nhiều sự kiện khác của Đội tuyển Việt Nam (vòng loại World Cup) và các câu lạc bộ thi đấu tại các cúp châu Á (AFC Champions League, AFC Cup) cũng như Cúp Quốc gia.[6]