1-Aminopentane

Hợp chất hóa học

1-Aminopentan là hợp chất hữu cơ có công thức hoá học là CH3(CH2)4NH2, được sử dụng làm dung môi, làm nguyên liệu trong sản xuất nhiều loại hợp chất khác, bao gồm thuốc nhuộm, chất nhũ hóa và các sản phẩm dược phẩm,[1] và như một chất tạo mùi hương.[2][3]

1-Aminopentane
Tên khácPentylamine
Nhận dạng
Số CAS110-58-7
PubChem8060
Số EINECS203-780-2
DrugBankDB02045
MeSHn-amylamine
ChEBI74848
Số RTECSSC0300000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
Tham chiếu Beilstein505953
UNIIE05QM3V8EF
Thuộc tính
Bề ngoàiChất lỏng không màu
Khối lượng riêng0.752 g mL−1
Điểm nóng chảy −55 °C; 218 K; −67 °F
Điểm sôi 94 đến 110 °C; 367 đến 383 K; 201 đến 230 °F
Độ hòa tan trong nướcTan được
kH410 μmol Pa−1 kg−1
MagSus-69.4·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1.411
Nhiệt hóa học
Nhiệt dung218 J K−1 mol−1 (tại −75 °C)
Các nguy hiểm
Giới hạn nổ2.2–22%
LD50
  • 470 mg kg−1 (oral, rat)
  • 1.12 g kg−1 (dermal, rabbit)
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS) Biểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS) GHS06: Toxic
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH225, H302, H312, H314, H331
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P261, P280, P305+P351+P338, P310
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quan
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Pentylamine xúc tác các phản ứng điển hình của các alkyl amin đơn giản khác. Giống như các amin béo đơn giản khác, pentylamin là một base yếu: pKa của [CH3(CH2)4NH3]+ là 10,21.[4]

Tham khảo sửa

  1. ^ Flick, Ernest W. (1998). Industrial Solvents Handbook (ấn bản 5). Park Ridge, NJ: William Andrew. tr. 695. ISBN 0-8155-1413-1.
  2. ^ "JECFA Evaluations-PENTYLAMINE. Summary of Evaluations Performed by the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives" (ngày 31 tháng 1 năm 2006). Truy cập 2008-07-25
  3. ^ Karsten Eller, Erhard Henkes, Roland Rossbacher, Hartmut Höke, "Amines, Aliphatic" Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005.doi:10.1002/14356007.a02_001
  4. ^ H. K. Hall, Jr. (1957). “Correlation of the Base Strengths of Amines”. J. Am. Chem. Soc. 79: 5441–5444. doi:10.1021/ja01577a030.