57 Mnemosyne

tiểu hành tinh vành đai chính

57 Mnemosyne /nɪˈmɒsɪn/ (định danh hành tinh vi hình: 57 Mnemosyne) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính. Nó là tiểu hành tinh kiểu S do Karl T. R. Luther phát hiện ngày 22 tháng 9 năm 1859. Tên của nó được đặt bởi Martin Hoek, giám đốc Đài thiên văn Utrecht và được đặt theo tên Mnemosyne, một nữ thần nhóm Titan trong thần thoại Hy Lạp.[5] Chu kỳ quỹ đạo của tiểu hành tinh này gần với tỷ lệ tương đương 2:1 với Sao Mộc, điều này rất hữu ích cho các phép đo nhiễu loạn để tính khối lượng của hành tinh.[6][7]

57 Mnemosyne
Khám phá
Khám phá bởiKarl T. R. Luther
Ngày phát hiện22 tháng 9 năm 1859
Tên định danh
(57) Mnemosyne
Phiên âm/nɪˈmɒsɪn/[1]
Đặt tên theo
Mnemosyne
A859 SA
Vành đai chính
Tính từMnemosynean /ˌnɛməsɪˈnən/, Mnemosynian /nɛməˈsɪniən/
Đặc trưng quỹ đạo
Kỷ nguyên 31 tháng 12 năm 2006
(JD 2.454.100,5)
Điểm viễn nhật526,785 Gm (3,521 AU)
Điểm cận nhật415,379 Gm (2,777 AU)
471,082 Gm (3,149 AU)
Độ lệch tâm0,118
2041,056 ngày
(5,59 năm)
68,001°
Độ nghiêng quỹ đạo15,200°
199,337°
212,848°
Đặc trưng vật lý
Kích thước113,01±4,46 km[2]
Khối lượng(1,26±0,24)×1019 kg[2]
Mật độ trung bình
16,62±3,73 g/cm³[2]
12,06±0,03 giờ[3]
0,215 [4]
S
7,03

Các phép trắc quang được thực hiện tại Đài quan sát Oakley trong năm 2006 đã tạo ra một đường cong ánh sáng với chu kỳ quay12,06±0,03 giờ và độ lớn biên độ 0,14±0,01.[3] Nó có khoảng cách ước tính là 113,01±4,46 km và khối lượng (1,26±0,24)×1019 kg.[2]

Tham khảo sửa

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  3. ^ a b Ditteon, Richard; Hawkins, Scot (tháng 9 năm 2007), “Asteroid Lightcurve Analysis at the Oakley Observatory - October-November 2006”, The Minor Planet Bulletin, 34 (3): 59–64, Bibcode:2007MPBu...34...59D.
  4. ^ Asteroid Data Sets Lưu trữ 2009-12-17 tại Wayback Machine
  5. ^ Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of Minor Planet Names. Springer Science & Business Media. tr. 20. ISBN 978-3-540-00238-3.
  6. ^ Hill, G. W. (1873), “On the Derivation of the Mass of Jupiter from the Motion of Certain Asteroids”, Memoirs of the American Academy of Arts and Sciences, 9 (2): 417–420, JSTOR 25058008.
  7. ^ Strand, K. A. (tháng 1 năm 1970), “U.S. Naval Observatory, Washington, D.C. Report 1968-1969.”, Bulletin of the Astronomical Society, 2: 144–149, Bibcode:1970BAAS....2..144S.

Liên kết ngoài sửa