Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới (tiếng Trung: 世界大学学术排名), thường được gọi là Bảng xếp hạng Thượng Hải (tiếng Anh: Shanghai Ranking) hoặc ARWU (tiếng Anh: Academic Ranking of World Universities), là một bảng xếp hạng trường đại học hàng năm do Đại học Giao thông Thượng Hải công bố lần đầu tiên vào năm 2003.
Tập tin:Academic Ranking of World Universities logo.png | |
Thể loại | Giáo dục bậc cao |
---|---|
Tần suất | Hàng năm |
Nhà xuất bản | 2009 2003–2008: Đại học Giao thông Thượng Hải | : Shanghai Ranking Consultancy
Năm thành lập | 2003 |
Quốc gia | Trung Quốc |
Ngôn ngữ | Tiếng Anh và tiếng Trung Quốc |
Website | shanghairanking |
Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới | |||||||
Giản thể | 世界大学学术排名 | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Phồn thể | 世界大學學術排名 | ||||||
|
Từ năm 2009, tổ chức Shanghai Ranking Consultancy công bố bảng xếp hạng với tư cách độc lập với các trường đại học, cơ quan nhà nước.[1]
ARWU được coi là một trong ba bảng xếp hạng trường đại học có ảnh hưởng nhất trên thế giới, cùng với Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds và Xếp hạng đại học thế giới Times Higher Education.[2][3][4][5][6][7][8] Bảng xếp hạng được giới chuyên môn đánh giá tích cực về tính khách quan và phương pháp,[6][7][8] nhưng bị chỉ trích rộng rãi vì thiên vị những trường đại học quy mô lớn.[5][9][10]
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ "About Academic Ranking of World Universities". Shanghai Ranking Consultancy. 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2014.
Since 2009 the Academic Ranking of World Universities has been published and copyrighted by ShanghaiRanking Consultancy.
- ^ Network, QS Asia News (ngày 2 tháng 3 năm 2018). "The history and development of higher education ranking systems – QS WOWNEWS". QS WOWNEWS. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2018.
- ^ "About Academic Ranking of World Universities | About ARWU". www.shanghairanking.com. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2018.
- ^ Ariel Zirulnick (ngày 16 tháng 9 năm 2010). "New world university ranking puts Harvard back on top". Christian Science Monitor.
Those two, as well as Shanghai Jiao Tong University, produce the most influential international university rankings out there
- ^ a b Indira Samarasekera & Carl Amrhein. "Top schools don't always get top marks". The Edmonton Journal. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2010.
There are currently three major international rankings that receive widespread commentary: The Academic World Ranking of Universities, the QS World University Rankings and the Times Higher Education Rankings.
- ^ a b Philip G. Altbach (ngày 11 tháng 11 năm 2010). "The State of the Rankings". Inside Higher Ed. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2015.
The major international rankings have appeared in recent months — the Academic Ranking of World Universities, the QS World University Rankings, and the Times Higher Education World University Rankings (THE).
- ^ a b "Strength and weakness of varsity rankings". NST Online. ngày 14 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2018.
- ^ a b Marszal, Andrew (ngày 4 tháng 10 năm 2012). "University rankings: which world university rankings should we trust?". Daily Telegraph. ISSN 0307-1235. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2018.
- ^ ""Shanghai Academic Ranking: a French Controversy" by Marc Goetzmann, for La Jeune Politique". Lajeunepolitique.com. ngày 29 tháng 8 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2014.
- ^ Bahram Bekhradnia (ngày 15 tháng 12 năm 2016). "International university rankings: For good or ill?" (PDF). Higher Education Policy Institute. tr. 16. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
ARWU presents a further data issue. Whereas in the case of the other rankings the results are adjusted to take account of the size of institutions, hardly any such adjustment is made by ARWU. So there is a distortion in favour of large institutions. If two institutions were to merge, the very fact of merger would mean that the merged institution would do nearly twice as well as either of the individual institutions prior to merger, although nothing else had changed.