Andre Kirk Agassi (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1970 tại Las Vegas, Nevada) là cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp hạng 1 thế giới của Hoa Kỳ. Ông là một trong năm vận động viên đã thắng cả bốn giải Grand Slam đơn trong sự nghiệp. Ông cũng là vận động viên duy nhất trong Kỷ nguyên mở rộng đã đoạt tất cả các giải Grand Slam đơn, Cúp Tennis Masters, đoạt Cúp Davis (Cúp quần vợt đồng đội thế giới) trong màu áo đội tuyển Mỹ, và huy chương vàng Thế vận hội. Ông từng là vận động viên đã đoạt nhiều chức vô địch ATP Masters Series với (17 danh hiệu).

Andre Agassi
Tên đầy đủAndre Kirk Agassi
Quốc tịch Hoa Kỳ
Nơi cư trúLas Vegas, Nevada
Sinh29 tháng 4, 1970 (54 tuổi)
Las Vegas, Nevada
Chiều cao5 ft 11 in (1,80 m)
Lên chuyên nghiệp1986
Giải nghệ3 tháng 9 năm 2006
Tay thuậnTay phải (Trái tay 2 tay)
Huấn luyện viênEmmanuel Agassi (1970–83)
Nick Bollettieri (1983–93)[1]
Brad Gilbert (1994–2002)
Darren Cahill (2002–2006)
Tiền thưởng31.152.975$
Int. Tennis HOF2011 (trang thành viên)
Đánh đơn
Thắng/Thua870–274 (76,05% tại Tour Grand Prix, ATP Tour, tại các giải Grand SlamDavis Cup)
Số danh hiệu60
Thứ hạng cao nhất1 (10 tháng 4 năm 1995)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộng (1995, 2000, 2001, 2003)
Pháp mở rộng (1999)
Wimbledon (1992)
Mỹ Mở rộng (1994, 1999)
Các giải khác
ATP Tour Finals (1990)
Grand Slam CupCK (1998)
Đánh đôi
Thắng/Thua40–42 (tại Tour Grand Prix, ATP Tour, tại các giải Grand SlamDavis Cup)
Số danh hiệu1
Thứ hạng cao nhất123 (17.8.1992)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Pháp Mở rộngTK (1992)
Mỹ Mở rộngV1 (1987)
Giải đồng đội
Davis Cup (1990, 1992, 1995)
Thành tích huy chương
Thế vận hội – Quần vợt nam
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Atlanta 1996 Đơn

Vì chấn thương dai dẳng, Agassi đã giải nghệ vào ngày 3 tháng 9 năm 2006, sau khi dừng bước tại vòng ba giải Mỹ mở rộng. Agassi có vợ là Steffi Graf và hai con (1 trai, 1 gái).

Chung kết Grand Slam

sửa

Đơn: 15 (8 danh hiệu, 7 á quân)

sửa

Với chức vô địch Pháp mở rộng 1999, Agassi đã hoàn thành Grand Slam sự nghiệp ở nội dung đơn nam. Anh là tay vợt nam thứ năm trong số tám tay vợt trong lịch sử (sau Don Budge, Fred Perry, Rod Laver, Roy Emerson và trước Roger Federer, Rafael NadalNovak Djokovic) đạt được thành tích này.

Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 1990 French Open Đất nện   Andrés Gómez 3–6, 6–2, 4–6, 4–6
Á quân 1990 US Open Cứng   Pete Sampras 4–6, 3–6, 2–6
Á quân 1991 French Open Đất nện   Jim Courier 6–3, 4–6, 6–2, 1–6, 4–6
Vô địch 1992 Wimbledon Championships Cỏ   Goran Ivanišević 6–7(8–10), 6–4, 6–4, 1–6, 6–4
Vô địch 1994 US Open Cứng   Michael Stich 6–1, 7–6(7–5), 7–5
Vô địch 1995 Australian Open Cứng   Pete Sampras 4–6, 6–1, 7–6(8–6), 6–4
Á quân 1995 US Open Cứng   Pete Sampras 4–6, 3–6, 6–4, 5–7
Vô địch 1999 French Open Đất nện   Andrei Medvedev 1–6, 2–6, 6–4, 6–3, 6–4
Á quân 1999 Wimbledon Championships Cỏ   Pete Sampras 3–6, 4–6, 5–7
Vô địch 1999 US Open Cứng   Todd Martin 6–4, 6–7(5–7), 6–7(2–7), 6–3, 6–2
Vô địch 2000 Australian Open Cứng   Yevgeny Kafelnikov 3–6, 6–3, 6–2, 6–4
Vô địch 2001 Australian Open Cứng   Arnaud Clément 6–4, 6–2, 6–2
Á quân 2002 US Open Cứng   Pete Sampras 3–6, 4–6, 7–5, 4–6
Vô địch 2003 Australian Open Cứng   Rainer Schüttler 6–2, 6–2, 6–1
Á quân 2005 US Open Cứng   Roger Federer 3–6, 6–2, 6–7(1–7), 1–6


Các trận chung kết quan trọng khác

sửa

Chung kết Masters Cup

sửa

Đơn: 4 (1 danh hiệu, 3 á quân)

sửa
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1990 ATP Tour World Championships Thảm (i)   Stefan Edberg 5–7, 7–6(7–5), 7–5, 6–2
Á quân 1999 ATP Tour World Championships Thảm (i)   Pete Sampras 1–6, 5–7, 4–6
Á quân 2000 Tennis Masters Cup Cứng (i)   Gustavo Kuerten 4–6, 4–6, 4–6
Á quân 2003 Tennis Masters Cup Cứng   Roger Federer 3–6, 0–6, 4–6

Chung kết Grand Slam Cup

sửa

Đơn: 1 (1 á quân)

sửa
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 1998 Grand Slam Cup Cứng (i)   Marcelo Ríos 4–6, 6–2, 6–7(1–7), 7–5, 3–6

Chung kết ATP Masters Series

sửa

Đơn: 22 (17 danh hiệu, 5 á quân)

sửa

Agassi đã giành được 17 danh hiệu đơn Masters Series, hiện là danh hiệu cao thứ tư mọi thời đại, sau Novak Djokovic, Rafael NadalRoger Federer. Đây cũng là tổng số danh hiệu 'cấp độ một' cao thứ sáu (bao gồm cả những danh hiệu trước các sự kiện Masters 1000, chẳng hạn như Super Nine) sau Novak Djokovic (40), Rafael Nadal (36) và Roger Federer (28).

Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 1990 Indian Wells Masters Cứng   Stefan Edberg 4–6, 7–5, 6–7, 6–7
Vô địch 1990 Miami Open Cứng   Stefan Edberg 6–1, 6–4, 0–6, 6–2
Vô địch 1992 Canadian Open Hard   Ivan Lendl 3–6, 6–2, 6–0
Á quân 1994 Miami Open Cứng   Pete Sampras 7–5, 3–6, 3–6
Vô địch 1994 Canadian Open (2) Cứng   Jason Stoltenberg 6–4, 6–4
Vô địch 1994 Paris Masters Thảm (i)   Marc Rosset 6–3, 6–3, 4–6, 7–5
Á quân 1995 Indian Wells Masters Cứng   Pete Sampras 5–7, 3–6, 5–7
Vô địch 1995 Miami Open (2) Cứng   Pete Sampras 3–6, 6–2, 7–6
Vô địch 1995 Canadian Open (3) Cứng   Pete Sampras 3–6, 6–2, 6–3
Vô địch 1995 Cincinnati Masters Cứng   Michael Chang 7–5, 6–2
Vô địch 1996 Miami Open (3) Cứng   Goran Ivanišević 3–0, chấn thương
Vô địch 1996 Cincinnati Masters (2) Cứng   Michael Chang 7–6, 6–4
Á quân 1998 Miami Open Cứng   Marcelo Ríos 5–7, 3–6, 4–6
Vô địch 1999 Paris Masters (2) Thảm (i)   Marat Safin 7–6, 6–2, 4–6, 6–4
Vô địch 2001 Indian Wells Masters Cứng   Pete Sampras 7–6, 7–5, 6–1
Vô địch 2001 Miami Open (4) Cứng   Jan-Michael Gambill 7–6, 6–1, 6–0
Vô địch 2002 Miami Open (5) Cứng   Roger Federer 6–3, 6–3, 3–6, 6–4
Vô địch 2002 Italian Open Đất nện   Tommy Haas 6–3, 6–3, 6–0
Vô địch 2002 Madrid Open Cứng (i)   Jiří Novák Bỏ cuộc
Vô địch 2003 Miami Open (6) Cứng   Carlos Moyá 6–3, 6–3
Vô địch 2004 Cincinnati Masters (3) Cứng   Lleyton Hewitt 6–3, 3–6, 6–2
Á quân 2005 Canadian Open Cứng   Rafael Nadal 3–6, 6–4, 2–6

Chung kết Olympic

sửa

Singles: 1 (1 huy chương vàng)

sửa
Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1996 Atlanta Cứng   Sergi Bruguera 6–2, 6–3, 6–1

Chung kết ATP

sửa

Đơn: 90 (60 danh hiệu, 30 á quân)

sửa
Giải đấu
Grand Slam (8–7)
Year-end championships – ATP (1–3)
Grand Slam Cup – ITF (0–1)
ATP Super 9 / ATP Masters Series (17–5)
Olympic Games (1–0)
ATP Championship Series / ATP International Series Gold (6–3)
Grand Prix / ATP World Series / ATP International Series (27–11)
Mặt sân
Cứng (46–24)
Đất nện (7–5)
Cỏ (1–1)
Thảm (6–0)
Kiểu sân
Ngoài trời (48–22)
Trong nhà (12–8)
Kết quả Thắng-Thua Ngày Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 0–1 Tháng 4 năm 1987 Seoul, Hàn Quốc Cứng   Jim Grabb 6–1, 4–6, 2–6
Vô địch 1–1 Tháng 11 năm 1987 Itaparica, Brazil Cứng   Luiz Mattar 7–6(8–6), 6–2
Vô địch 2–1 Tháng 2 năm 1988 Memphis, Mỹ Cứng (i)   Mikael Pernfors 6–4, 6–4, 7–5
Vô địch 3–1 Tháng 4 năm 1988 Charleston, Mỹ Đất nện   Jimmy Arias 6–2, 6–2
Vô địch 4–1 Tháng 5 năm 1988 Forest Hills, Mỹ Đất nện   Slobodan Živojinović 7–5, 7–6(7–2), 7–5
Vô địch 5–1 Tháng 7 năm 1988 Stuttgart, Tây Đức Đất nện   Andrés Gómez 6–4, 6–2
Vô địch 6–1 Tháng 7 năm 1988 Stratton Mountain, Mỹ Cứng   Paul Annacone 6–2, 6–4
Vô địch 7–1 Tháng 8 năm 1988 Livingston, Mỹ Cứng   Jeff Tarango 6–2, 6–4
Á quân 7–2 Tháng 9 năm 1988 Los Angeles, Mỹ Cứng   Mikael Pernfors 2–6, 5–7
Á quân 7–3 Tháng 5 năm 1989 Rome, Ý Đất nện   Alberto Mancini 3–6, 6–4, 6–2, 6–7(2–7), 1–6
Vô địch 8–3 Tháng 10 năm 1989 Orlando, Mỹ Cứng   Brad Gilbert 6–2, 6–1
Vô địch 9–3 Tháng 2 năm 1990 San Francisco, Mỹ Thảm (i)   Todd Witsken 6–1, 6–3
Á quân 9–4 Tháng 3 năm 1990 Indian Wells, Mỹ Hard   Stefan Edberg 4–6, 7–5, 6–7(1–7), 6–7(6–8)
Vô địch 10–4 Tháng 3 năm 1990 Miami, Mỹ Cứng   Stefan Edberg 6–1, 6–4, 0–6, 6–2
Á quân 10–5 Tháng 6 năm 1990 French Open, Paris, Pháp Đất nện   Andrés Gómez 3–6, 6–2, 4–6, 4–6
Vô địch 11–5 Tháng 7 năm 1990 Washington, Mỹ Cứng   Jim Grabb 6–1, 6–4
Á quân 11–6 Tháng 9 năm 1990 US Open, New York, Mỹ Cứng   Pete Sampras 4–6, 3–6, 2–6
Vô địch 12–6 Tháng 11 năm 1990 ATP Finals, Frankfurt, Đức Thảm (i)   Stefan Edberg 5–7, 7–6(7–5), 7–5, 6–2
Vô địch 13–6 Tháng 4 năm 1991 Orlando, Mỹ Cứng   Derrick Rostagno 6–2, 1–6, 6–3
Á quân 13–7 Tháng 6 năm 1991 French Open, Paris, Pháp Đất nện   Jim Courier 6–3, 4–6, 6–2, 1–6, 4–6
Vô địch 14–7 Tháng 7 năm 1991 Washington, D.C., Mỹ (2) Cứng   Petr Korda 6–3, 6–4
Vô địch 15–7 Tháng 4 năm 1992 Atlanta, Mỹ Đất nện   Pete Sampras 7–5, 6–4
Vô địch 16–7 Tháng 7 năm 1992 Wimbledon, London, Vương quốc Anh Cỏ   Goran Ivanišević 6–7(8–10), 6–4, 6–4, 1–6, 6–4
Vô địch 17–7 Tháng 7 năm 1992 Toronto, Canada Cứng   Ivan Lendl 3–6, 6–2, 6–0
Vô địch 18–7 Tháng 2 năm 1993 San Francisco, Mỹ (2) Cứng (i)   Brad Gilbert 6–2, 6–7(4–7), 6–2
Vô địch 19–7 Tháng 2 năm 1993 Scottsdale, Mỹ Cứng   Marcos Ondruska 6–2, 3–6, 6–3
Vô địch 20–7 Tháng 2 năm 1994 Scottsdale, Mỹ (2) Cứng   Luiz Mattar 6–4, 6–3
Á quân 20–8 Tháng 3 năm 1994 Miami, Mỹ Cứng   Pete Sampras 7–5, 3–6, 3–6
Vô địch 21–8 Tháng 7 năm 1994 Toronto, Canada (2) Cứng   Jason Stoltenberg 6–4, 6–4
Vô địch 22–8 Tháng 8 năm 1994 US Open, New York City, Mỹ Cứng   Michael Stich 6–1, 7–6(7–5), 7–5
Vô địch 23–8 Tháng 10 năm 1994 Vienna, Áo Thảm (i)   Michael Stich 7–6(7–4), 4–6, 6–2, 6–3
Vô địch 24–8 Tháng 10 năm 1994 Paris, Pháp Thảm (i)   Marc Rosset 6–3, 6–3, 4–6, 7–5
Vô địch 25–8 Tháng 1 năm 1995 Australian Open, Melbourne, Australia Cứng   Pete Sampras 4–6, 6–1, 7–6(8–6), 6–4
Vô địch 26–8 Tháng 2 năm 1995 San Jose, Mỹ (3) Cứng (i)   Michael Chang 6–2, 1–6, 6–3
Á quân 26–9 Tháng 3 năm 1995 Indian Wells, Mỹ Cứng   Pete Sampras 5–7, 3–6, 5–7
Vô địch 27–9 Tháng 3 năm 1995 Miami, Mỹ (2) Cứng   Pete Sampras 3–6, 6–2, 7–6(7–4)
Á quân 27–10 Tháng 4 năm 1995 Tokyo, Nhật Bản Cứng   Jim Courier 4–6, 3–6
Á quân 27–11 Tháng 5 năm 1995 Atlanta, Mỹ Đất nện   Michael Chang 2–6, 7–6(8–6), 4–6
Vô địch 28–11 Tháng 7 năm 1995 Washington, Mỹ (3) Cứng   Stefan Edberg 6–4, 2–6, 7–5
Vô địch 29–11 Tháng 7 năm 1995 Montreal, Canada (3) Cứng   Pete Sampras 3–6, 6–2, 6–3
Vô địch 30–11 Tháng 8 năm 1995 Cincinnati, Mỹ Cứng   Michael Chang 7–5, 6–2
Vô địch 31–11 Tháng 8 năm 1995 New Haven, Mỹ Cứng   Richard Krajicek 3–6, 7–6(7–2), 6–3
Á quân 31–12 Tháng 9 năm 1995 US Open, New York City, Mỹ Cứng   Pete Sampras 4–6, 3–6, 6–4, 5–7
Á quân 31–13 Tháng 2 năm 1996 San José, Mỹ Cứng (i)   Pete Sampras 2–6, 3–6
Vô địch 32–13 Tháng 3 năm 1996 Miami, Mỹ (3) Cứng   Goran Ivanišević 3–0, chấn thương
Vô địch 33–13 Tháng 7 năm 1996 Olympic Games, Atlanta, Mỹ Cứng   Sergi Bruguera 6–2, 6–3, 6–1
Vô địch 34–13 Tháng 8 năm 1996 Cincinnati, Mỹ (2) Cứng   Michael Chang 7–6(7–4), 6–4
Vô địch 35–13 Tháng 2 năm 1998 San Jose, US (4) Cứng (i)   Pete Sampras 6–2, 6–4
Vô địch 36–13 Tháng 3 năm 1998 Scottsdale, Mỹ (3) Cứng   Jason Stoltenberg 6–4, 7–6(7–3)
Á quân 36–14 Tháng 3 năm 1998 Miami, Mỹ Cứng   Marcelo Ríos 5–7, 3–6, 4–6
Á quân 36–15 Tháng 5 năm 1998 Munich, Đức Đất nện   Thomas Enqvist 7–6(7–4), 6–7(6–8), 3–6
Vô địch 37–15 Tháng 7 năm 1998 Washington, Mỹ (4) Cứng   Scott Draper 6–2, 6–0
Vô địch 38–15 Tháng 7 năm 1998 Los Angeles, Mỹ Cứng   Tim Henman 6–4, 6–4
Á quân 38–16 Tháng 8 năm 1998 Indianapolis, Mỹ Cứng   Àlex Corretja 6–2, 2–6, 3–6
Á quân 38–17 Tháng 9 năm 1998 Grand Slam Cup, Munich, Đức Cứng (i)   Marcelo Ríos 4–6, 6–2, 6–7(1–7), 7–5, 3–6
Á quân 38–18 Tháng 10 năm 1998 Basel, Thụy Sĩ Cứng (i)   Tim Henman 4–6, 3–6, 6–3, 4–6
Vô địch 39–18 Tháng 10 năm 1998 Ostrava, Cộng hòa Séc Thảm (i)   Ján Krošlák 6–2, 3–6, 6–3
Vô địch 40–18 Tháng 4 năm 1999 Hong Kong, Trung Quốc Cứng   Boris Becker 6–7(4–7), 6–4, 6–4
Vô địch 41–18 Tháng 5 năm 1999 French Open, Paris, Pháp Đất nện   Andrei Medvedev 1–6, 2–6, 6–4, 6–3, 6–4
Á quân 41–19 Tháng 7 năm 1999 Wimbledon, London, Vương quốc Anh Cỏ   Pete Sampras 3–6, 4–6, 5–7
Á quân 41–20 Tháng 8 năm 1999 Los Angeles, Mỹ Cứng   Pete Sampras 6–7(3–7), 6–7(1–7)
Vô địch 42–20 Tháng 8 năm 1999 Washington, Mỹ (5) Cứng   Yevgeny Kafelnikov 7–6(7–3), 6–1
Vô địch 43–20 Tháng 8 năm 1999 US Open, New York City, Mỹ (2) Cứng   Todd Martin 6–4, 6–7(5–7), 6–7(2–7), 6–3, 6–2
Vô địch 44–20 Tháng 11 năm 1999 Paris, Pháp (2) Thảm (i)   Marat Safin 7–6(7–1), 6–2, 4–6, 6–4
Á quân 44–21 Tháng 11 năm 1999 ATP Finals, Hanover, Đức Cứng (i)   Pete Sampras 1–6, 5–7, 4–6
Vô địch 45–21 Tháng 1 năm 2000 Australian Open, Melbourne, Australia (2) Cứng   Yevgeny Kafelnikov 3–6, 6–3, 6–2, 6–4
Á quân 45–22 Tháng 8 năm 2000 Washington, Mỹ Cứng   Àlex Corretja 2–6, 3–6
Á quân 45–23 Tháng 12 năm 2000 Tennis Masters Cup, Lisbon, Bồ Đào Nha Cứng (i)   Gustavo Kuerten 4–6, 4–6, 4–6
Vô địch 46–23 Tháng 1 năm 2001 Australian Open, Melbourne, Australia (3) Cứng   Arnaud Clément 6–4, 6–2, 6–2
Á quân 46–24 Tháng 3 năm 2001 San José, Mỹ Cứng (i)   Greg Rusedski 3–6, 4–6
Vô địch 47–24 Tháng 3 năm 2001 Indian Wells, Mỹ Cứng   Pete Sampras 7–6(7–5), 7–5, 6–1
Vô địch 48–24 Tháng 3 năm 2001 Miami, Mỹ (4) Cứng   Jan-Michael Gambill 7–6(7–4), 6–1, 6–0
Vô địch 49–24 Tháng 7 năm 2001 Los Angeles, Mỹ (2) Cứng   Pete Sampras 6–4, 6–2
Á quân 49–25 Tháng 3 năm 2002 San José, Mỹ Cứng (i)   Lleyton Hewitt 6–4, 6–7(6–8), 6–7(4–7)
Vô địch 50–25 Tháng 3 năm 2002 Scottsdale, Mỹ (4) Cứng   Juan Balcells 6–2, 7–6(7–2)
Vô địch 51–25 Tháng 3 năm 2002 Miami, Mỹ (5) Cứng   Roger Federer 6–3, 6–3, 3–6, 6–4
Vô địch 52–25 Tháng 5 năm 2002 Rome, Ý Đất nện   Tommy Haas 6–3, 6–3, 6–0
Vô địch 53–25 Tháng 7 năm 2002 Los Angeles, Mỹ (3) Cứng   Jan-Michael Gambill 6–2, 6–4
Á quân 53–26 Tháng 9 năm 2002 US Open, New York, Mỹ Cứng   Pete Sampras 3–6, 4–6, 7–5, 4–6
Vô địch 54–26 Tháng 10 năm 2002 Madrid, Tây Ban Nha Cứng (i)   Jiří Novák Bỏ cuộc
Vô địch 55–26 Tháng 1 năm 2003 Australian Open, Melbourne, Australia (4) Cứng   Rainer Schüttler 6–2, 6–2, 6–1
Vô địch 56–26 Tháng 2 năm 2003 San Jose, Mỹ (5) Cứng (i)   Davide Sanguinetti 6–3, 6–1
Vô địch 57–26 Tháng 3 năm 2003 Miami, Mỹ (6) Cứng   Carlos Moyá 6–3, 6–3
Vô địch 58–26 Tháng 4 năm 2003 Houston, Mỹ (2) Đất nện   Andy Roddick 3–6, 6–3, 6–4
Loss 58–27 Tháng 11 năm 2003 Tennis Masters Cup, Houston, Mỹ Cứng   Roger Federer 3–6, 0–6, 4–6
Vô địch 59–27 Tháng 8 năm 2004 Cincinnati, Mỹ (3) Cứng   Lleyton Hewitt 6–3, 3–6, 6–2
Á quân 59–28 Tháng 11 năm 2004 Stockholm, Thụy Điển Cứng (i)   Thomas Johansson 6–3, 3–6, 6–7(4–7)
Vô địch 60–28 Tháng 7 năm 2005 Los Angeles, Mỹ (4) Cứng   Gilles Müller 6–4, 7–5
Á quân 60–29 Tháng 8 năm 2005 Montreal, Canada Cứng   Rafael Nadal 3–6, 6–4, 2–6
Á quân 60–30 Tháng 9 năm 2005 US Open, New York, Mỹ Cứng   Roger Federer 3–6, 6–2, 6–7(1–7), 1–6

Đôi: 4 (1 danh hiệu, 3 á quân)

sửa
Kết quả Số thứ tự Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Á quân 1. Tháng 7 năm 1992 Toronto, Canada Cứng   John McEnroe   Patrick Galbraith
  Danie Visser
4-6, 4-6
Vô địch 1. Tháng 8 năm 1993 Cincinnati, Mỹ Cứng   Petr Korda   Stefan Edberg
  Henrik Holm
7–6, 6–4
Á quân 2. Apr 1999 Hong Kong, Trung Quốc Cứng   David Wheaton   James Greenhalgh
  Grant Silcock
Bỏ cuộc
Á quân 3. Aug 2000 Washington, Mỹ Cứng   Sargis Sargsian   Alex O'Brien
  Jared Palmer
5-7, 1-6

Giải đấu đồng đội: 3 (2 danh hiệu, 1 á quân)

sửa
Kết quả Số thứ tự Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1. 30 tháng 11 – 2 tháng 12, 1990 Davis Cup, St. Petersburg, Mỹ Đất nện (i)   Michael Chang
  Rick Leach
  Jim Pugh
  Darren Cahill
  Pat Cash
  Richard Fromberg
  John Fitzgerald
3–2
Á quân 1. 29 tháng 11 – 1 tháng 12, 1991 Davis Cup, Lyon, Pháp Thảm (i)   Pete Sampras
  Ken Flach
  Robert Seguso
  Guy Forget
  Henri Leconte
  Arnaud Boetsch
  Olivier Delaître
1–3
Vô địch 2. 4–6 tháng 12, 1992 Davis Cup, Fort Worth, Mỹ Thảm (i)   Jim Courier
  John McEnroe
  Pete Sampras
  Marc Rosset
  Jakob Hlasek
  Thierry Grin
  Claudio Mezzadri
3–1

Chú thích

sửa
  1. ^ Finn, Robin (ngày 10 tháng 7 năm 1993). "TENNIS; Agassi Has Streisand But Loses Bollettieri". The New York Times. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2014.

Tham khảo

sửa