ANFO (hoặc AN/FO, đối với amoni nitrat/dầu nhiên liệu) là một loại thuốc nổ công nghiệp số lượng lớn được sử dụng rộng rãi. Tên của nó thường được phát âm là "ANN-foe".[1] Nó bao gồm 94% amoni nitrat mồi xốp (NH4NO3) (AN), hoạt động như chất oxy hóa và chất hấp thụ cho nhiên liệu, và 6% dầu nhiên liệu số 2 (FO).[2] Việc sử dụng ANFO bắt nguồn từ những năm 1950.[3]

Amoni nitrat mồi được sử dụng trong ANFO tại một mỏ kali.
25 kg (55 lb) bao tải chứa ANFO

ANFO ước tính chiếm 90% trong số 2,7 triệu tấn 2,7 triệu tấn (6 tỷ pound) chất nổ được sử dụng hàng năm ở Bắc Mỹ.[4][không khớp với nguồn] Nó được sử dụng rộng rãi trong khai thác than, khai thác đá, khai thác kim loại và xây dựng dân dụng trong các ứng dụng mà chi phí thấp và dễ sử dụng có thể vượt trội hơn lợi ích của các chất nổ khác, chẳng hạn như khả năng chống nước, cân bằng oxy, tốc độ nổ cao hơn hoặc hiệu suất trong các cột có đường kính nhỏ. ANFO cũng được sử dụng rộng rãi trong việc giảm thiểu nguy cơ tuyết lở.[5]

Chế Tạo sửa

Chộn Amoni nitrat với dầu nhiên liệu (FO) với tỉ lệ lần lượt 93:7.

Thành phần sửa

Nếu quy trình được làm từ NaCl tinh khiết thì thành phần của anolit có chứa các ion: Na+, Cl-, ClO-,...[6]

Trong trường hợp lẫn tạp chất hay thay đổi quy trình có thể bổ sung thêm một số ion khác.

Đặc điểm sửa

Dung dịch anolit mang tính acid, có tính sát khuẩn cao thường được dùng để sát khuẩn nên còn có tên là "nước chết".

Anolit có chứa thành phần NaClO, là chất oxy hóa mạnh được liệt kê vào nhóm chất rất nguy hại khi tiếp xúc với da hoặc hấp thu qua đường tiêu hóa. Vì vậy, chỉ nên sử dụng anolit với nồng độ nhỏ để sát trùng ngoài da thông thường, không nên uống, bởi vì khi đưa vào cơ thể NaClO có thể phá hủy cấu trúc hệ vi sinh vật đường ruột và làm tổn thương các tế bào niêm mạc thành ruột và dạ dày, khiến hiệu quả miễn dịch giảm đi và gây bội nhiễm thứ cấp, để lại di chứng cho người sử dụng.[6]

Ứng dụng sửa

Trong y tế sửa

Trong y tế, dung dịch anolit được sử dụng rộng rãi để sát khuẩn, tiệt trùng các dụng cụ, buồng bệnh, phòng mổ, máy móc, vật dụng hàng ngày, da và niêm mạc,… cũng như điều trị vết thương sinh mủ. Bên cạnh đó, anolit thường được sử dụng để súc miệng, tắm, vệ sinh vết thương,... nhằm phòng và trị một số bệnh, những tổn thương ở da, niêm mạc, những bệnh về răng, lợi.[7]

Dung dịch anolit có thể tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gram dương, gram âm, trực khuẩn lao, vi khuẩn có nha bào và nấm chỉ sau từ 1 đến 10 phút; tiêu diệt các vi khuẩn Coliform, Feacal Coliform, E. coli với nồng độ khác nhau.[8]

Trong chăn nuôi-thú y sửa

Trong thú y, sử dụng anolit có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây hại mà không phải tăng thêm liều lượng/nồng độ khi sử dụng nhiều lần như nhiều loại thuốc sát trùng khác; phòng bệnh và giảm thiểu hiện tượng gây bệnh cho đối tượng nuôi; hạn chế sử dụng các hoá chất và thuốc kháng sinh trong chăn nuôi.

Anolit được dùng để khử trùng nước uống trong chăn nuôi (pha 5-6 lit anolit/m³ nước cấp cho toàn trại để bảo đảm vô khuẩn); khử trùng chuồng nuôi (phun khử trùng không gian chuồng nuôi định kỳ 2 lần/tuần hoặc sau khi xuất bán vật nuôi và trước khi nhập đàn mới), bằng phương pháp phun sương đều anolit vào không gian chuồng nuôi.[9]

Ưu điểm nổi trội của các dung dịch hoạt hóa là giá thành rẻ và thân thiện với môi trường.[10][11]

Anolit cũng được nghiên cứu trong nuôi trồng thủy sản;[12] trong giết mổ[13] và chăn nuôi gia cầm.[14]

Đọc thêm sửa

Chú thích sửa

  1. ^ “ANFO | explosive”. Encyclopedia Britannica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2019.
  2. ^ Cook, Melvin A. (1974). The Science of Industrial Explosives. IRECO Chemicals. tr. 1. ASIN B0000EGDJT.
  3. ^ Encyclopædia Britannica
  4. ^ Edward M. Green (tháng 6 năm 2006). “Explosives regulation in the USA” (PDF). Industrial Materials (465): 78. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2013.
  5. ^ Cook, Melvin A. (1974). The Science of Industrial Explosives. IRECO Chemicals. tr. 2. ASIN B0000EGDJT.
  6. ^ a b NGÔ ĐỨC THẾ, TRẦN NGỌC HÂN (2 tháng 12 năm 2011). “Dùng anolyte tùy tiện và phản khoa học”. http://tuoitre.vn. Báo Tuổi trẻ. Truy cập 8 tháng 6 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  7. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :1
  8. ^ “Hiểu đúng về nước ozone”. http://www.suckhoegiadinh.com.vn. 9 tháng 3 năm 2015. Truy cập 14 tháng 8 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  9. ^ Hương Huế (24 tháng 11 năm 2007). “Quy trình sử dụng Anolyte trong chăn nuôi và vệ sinh môi trường sinh hoạt”. http://tnmtvinhphuc.gov.vn. Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2016. Truy cập 8 tháng 8 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  10. ^ “Ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa Anolyte trong chăn nuôi lợn” (PDF).
  11. ^ “Nghiên cứu sử dụng anolyte xử lý môi trường cho các cơ sở chăn nuôi vit. Tạp chí Chăn nuôi số 9” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ Hoàng Ngọc Minh (27 tháng 6 năm 2005). “Nghiên cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa thay thế các chất sát trùng trong trại sản xuất tôm giống” (PDF). http://s1.downloadmienphi.net. Sở Khoa học Công nghệ Khánh Hòa, Sở Thủy sản Khánh Hòa, Phân viện Khoa học vật liệu Nha Trang. Truy cập 14 tháng 8 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  13. ^ NGUYỄN VĂN HÀ, NGUYỄN HOÀI CHÂU (12 tháng 4 năm 2009). “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DUNG DỊCH HOẠT HÓA ĐIỆN HÓA ANOLIT ĐỂ KHỬ TRÙNG THÂN THỊT GÀ TRÊN DÂY CHUYỂN GIẾT MỔ CÔNG NGHIỆP”. http://vjol.info.vn. Tạp chí Khoa học Côn nghệ, tập 48, số 1, năm 2010, trang 97 - 103, Viện Công nghệ môi trường, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam. Truy cập 14 tháng 8 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  14. ^ Phùng Đức Tiến. “Nghiên cứu sử dụng anolyte xử lý môi trường cho các cơ sở chăn nuôi vịt” (PDF). Trung tâm học liệu Thái Nguyên.[liên kết hỏng]