Bò Pirenaica (tiếng Basque: 'Behi-gorri'), là một giống bò thịt bản địa có nguồn gốc từ Pyrenees ở vùng đông bắc Tây Ban Nha. Giống bò này được phân bố chủ yếu ở các cộng đồng tự trị của Navarrexứ Basque, nhưng có mặt ở phần lớn phía bắc của đất nước Tây Ban Nha. Bò Pirenaica thích nghi tốt với địa hình đồi núi và khí hậu ẩm ướt của khu vực. Nó đã gần đến tuyệt chủng trong thế kỷ XX, nhưng đến hiện này lại không có nguy cơ tuyệt chủng.

Bò Pirenaica
Tình trạng bảo tồnFAO (2007): không được xếp hạng[1]:106
Tên gọi kháctiếng Basque: Behi-gorri[2]
Quốc gia nguồn gốcTây Ban Nha
Phân bốBắc Catalonia
Tiêu chuẩnConfederación de Asociaciones de Ganado Vacuno Pirenaico (tại T6ay Ban Nha)
Sử dụngchính yếu nuôi lấy thịt
Đặc điểm
Cân nặng
  • Đực:
    800 kg[3]
  • Cái:
    525 kg[3]
Chiều cao
  • Đực:
    150 cm[3]
  • Cái:
    132 cm[3]
Bộ lôngmàu lúa mì
Tình trạng sừngcó sừng
  • Bos primigenius

Lịch sử sửa

Năm 1912, một cuộc điều tra về bò ở Gipuzkoa tìm thấy khoảng 50.000 con, trong đó ít hơn 40% là giống bò Pirenaica thuần chủng; phần còn lại là Bò BraunviehBò Braunvieh-Pirenaica, với tỷ lệ gần bằng nhau[4]:388 Năm 1954 có 18.000 con,[5]:114nhưng đến những năm 1970, giống bì Pirenaica gần như tuyệt chủng.[6]:135[4]:390 Năm 1974, giống bò này đã biến mất khỏi xứ Basque, ngoại trừ khoảng 40 con cò sót lại ở Gipuzkoa,[7][8] ở Navarre khoảng 1500 con còn lại, trong đó khoảng 1000 con được nuôi trong thung lũng Aezkoa.[4]:390

Trong những năm 1970, Foral Diputación Foral của Navarre bắt đầu một chương trình phục hồi giống Pirenaica. Vào cuối năm 2014, tổng số lượng bò giống này được ghi nhận là 40.026, trong đó 34.806 bò cái 5.220 bò đực.[2][9] Trong số này, khoảng 50% là ở Navarre và 25% ở xứ Basque; có những quần thể đáng kể ở Aragón, Cantabria và Castilla León, và số lượng nhỏ hơn ở Catalonia, Comunitat Valenciana, Extremadura, La Rioja, MadridPrincipado de Asturias.

Tham khảo sửa

  1. ^ Barbara Rischkowsky, D. Pilling (eds.) (2007). List of breeds documented in the Global Databank for Animal Genetic Resources, annex to The State of the World's Animal Genetic Resources for Food and Agriculture. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations. ISBN 9789251057629. Truy cập January 2016.
  2. ^ a b Breed data sheet: Pirenaica/Spain. Domestic Animal Diversity Information System of the Food and Agriculture Organization of the United Nations. Truy cập January 2016.
  3. ^ a b c d Raza bovina Pirenaica: Datos Morfológicos (in Spanish). Ministerio de Agricultura, Alimentación y Medio Ambiente. Truy cập January 2016.
  4. ^ a b c José Antonio Mendizábal Aizpuru, F. J. Aranguren, Paola Eguinoa Ancho, Antonio Purroy Unanua, A. Arana (1998). Evolución de la morfología en la raza vacuna Pirenaica (in Spanish). Archivos de zootecnia 47 (178): 387–395.
  5. ^ M.H. French, I. Johansson (1969). Razas Europeas de Ganado Bovino, volume II (in Spanish). Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations.
  6. ^ Miguel Fernández Rodríguez, Mariano Gómez Fernández, Juan Vicente Delgado Bermejo, Silvia Adán Belmonte, Miguel Jiménez Cabras (eds.) (2009). Guía de campo de las razas autóctonas españolas (in Spanish). Madrid: Ministerio de Medio Ambiente y Medio Rural y Marino. ISBN 9788449109461.
  7. ^ Teófilo Echevarria Belzunegui (1975). Raza vacuna pirenaica: evolución, situación actual y perspectivas (doctoral thesis, in Spanish). Pamplona: Diputación Foral de Navarra. (not consulted).
  8. ^ Teófilo Eceheverría Belzunegui (in Spanish); in: Auñamendi Eusko Entziklopedia. Usurbil: Eusko Ikaskuntza - Basque Studies Society. Truy cập January 2016.
  9. ^ Raza bovina Pirenaica: Datos Censales (in Spanish). Ministerio de Agricultura, Alimentación y Medio Ambiente. Truy cập January 2016.