Phá hoại: {{cb-ph1}}, {{cb-ph2}}, {{cb-ph3}}, {{cb-ph4}}, {{cb-ph4im}}
Xóa nội dung: {{cb-xóa1}}, {{cb-xóa2}}, {{cb-xóa3}}, {{cb-xóa4}}, {{cb-xóa4im}}
Thử nghiệm: {{cb-tn1}}, {{cb-tn2}}, {{cb-tn3}}, {{cb-tn4}}, {{cb-tn4im}}
Bỏ spam: {{cb-spam1}}, {{cb-spam2}}, {{cb-spam3}}, {{cb-spam4}}, {{cb-spam4im}}
Quảng cáo: {{cb-qc1}}, {{cb-qc2}}, {{cb-qc3}}, {{cb-qc4}}, {{cb-qc4im}}
Hành vi khác: xem Wikipedia:Tiêu bản thông báo/Không gian tên thảo luận thành viên.

Bản mẫu cảnh báo luôn luôn nên được dùng với từ khóa "subst:" hoặc "thế:". Ở đây, chúng tôi không dùng subst để giảm không gian do bảng biểu đã chiếm, nhưng không khuyến khích sử dụng mà không dùng subst. Ví dụ, gõ {{subst:cb-ph1}}~~~~ (thay vì {{cb-ph1}}) để cảnh báo phá hoại phổ biến lần thứ nhất.

Các mức tiêu bản là:

  1. Thành viên đã sửa đổi với thiện ý
  2. Thành viên bỏ qua, bắt đầu không có thiện ý
  3. Có ác ý; yêu cầu chấm dứt nghiêm khắc
  4. Có ác ý, yêu cầu chấm dứt lập tức, lần cảnh báo cuối cùng

Cách dùng sửa

Cách dùng Cho ra
{{subst:Cb-qc4im}} Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn sử dụng Wikipedia để quảng cáo, quảng bá một lần nữa, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Xem thêm sửa