Bắt chước kiểu Müller

Bắt chước kiểu Müller là một hiện tượng tự nhiên trong đó hai sinh vật nguy hiểm hay độc hại bắt chước lẫn nhau để de dọa hay cảnh cáo những động vật nào muốn ăn chúng. Khác với bắt chước kiểu Bates, ở đây cả hai loài động vật đều độc hai. Do hai loài giống nhau nên có lợi cho cả hai, khi một sinh vật ăn thịt một con thì nó nhận thức ra rằng nên tránh luôn con kia. Loại bắt chước này được miêu tả và đề xướng bởi Fritz Müller năm 1878.[1][2]

Erbessa mimica (trên) và Josia oribia (dưới) cùng độc hại và cùng giống nhau. Đây là một trường họp bắt chước kiểu Müller

Bối cảnh

sửa

Cơ chế

sửa

Phối hợp bắt chước kiểu Müller

sửa

Hình ảnh

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Müller, Fritz (1878). “Ueber die Vortheile der Mimicry bei Schmetterlingen”. Zoologischer Anzeiger. 1: 54–55.
  2. ^ Müller, F. (1879). “Ituna and Thyridia; a remarkable case of mimicry in butterflies. (R. Meldola translation)”. Proclamations of the Entomological Society of London. 1879: 20–29.

Liên kết ngoài

sửa
  • Wickler, W. (1968) Mimicry in Plants and Animals (Translated from the German) McGraw-Hill, New York. ISBN 0-07-070100-8 Especially chapters 7 and 8.
  • Ruxton, G. D.; Speed, M. P.; Sherratt, T. N. (2004). Avoiding Attack. The Evolutionary Ecology of Crypsis, Warning Signals and Mimicry. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-852860-4 Chapter 9 and 11 provide an overview of current understanding