Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945–1975

Đây là biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945–1975, thời kì gắn liền với Chiến tranh Việt Nam.

Thập niên 1940 sửa

1945 sửa

1946 sửa

1947 sửa

1948 sửa

  • 5 tháng 6: Hiệp định Vịnh Hạ Long (Accords de la baie d'Along), Pháp đồng ý thành lập Quốc gia Việt Nam gồm cả ba miền Bắc Trung Nam, nằm trong Liên hiệp Pháp.

1949 sửa

  • 8 tháng 3, Hiệp ước Elysée, Pháp công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam.
  • 22 tháng 5: Quốc hội Pháp chính thức bỏ phiếu thông qua việc trao Nam Bộ cho chính phủ Quốc gia Việt Nam.
  • Tháng 7: Pháp thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam

Thập niên 1950 sửa

1950 sửa

  • Tháng 1: Trung QuốcLiên Xô công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Tháng 2: MỹAnh công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam
  • 8 tháng 5: Mỹ bắt đầu can thiệp quân sự vào Việt Nam khi tổng thống Harry Truman duyệt 15 triệu đô-la viện trợ quân sự cho Pháp. Cố vấn quân sự Mỹ sẽ đi theo dòng xe tăng, máy bay, pháo, và các hàng hóa khác vào Việt Nam. Trong 4 năm sau, Mỹ sẽ tiêu 3 tỷ đô-la cho cuộc chiến của người Pháp và đến năm 1954 sẽ cung cấp 80% hàng hóa chiến tranh mà quân Pháp sử dụng.
  • 16 tháng 9 - 17 tháng 10: Chiến dịch Biên giới. Việt Minh phá thế cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ từ Trung Quốc, bắt đầu chuyển sang thế chủ động.
  • 22 tháng 12: Bom napan được sử dụng lần đầu tại Việt Nam để chống lại quân Việt Minh tại Tiên Yên.

1953 sửa

1954 sửa

1955 sửa

1956 sửa

  • Tháng 2: Hội nghị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 9 tuyên bố các sai lầm trong cải cách ruộng đất.
  • 18 tháng 8: Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào và cán bộ nhìn nhận sai lầm và cho biết Trung ương Đảng và chính phủ đã nghiêm khắc kiểm điểm các sai lầm.
  • 26 tháng 10: Việt Nam Cộng hòa tuyên bố thành lập, được Hoa Kỳ và các đồng minh của Hoa Kỳ công nhận. Đệ nhất Cộng hòa bắt đầu.
  • 15 tháng 12: Báo Nhân Văn bị đóng cửa. Chiến dịch chống Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm bắt đầu.

Thập niên 1960 sửa

1960 sửa

1961 sửa

  • 15 tháng 2: Quân Giải phóng Miền Nam (QGP) lực lượng quân sự của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
  • 27 tháng 2: hai phi công thuộc Không quân Việt Nam Cộng hòa lái máy bay ném bom Dinh Độc Lập nhằm ám sát Ngô Đình Diệm nhưng không thành.
  • Tháng 12: Quân Giải Phóng và du kích miền Nam kiểm soát phần lớn các vùng nông thôn miền Nam và thường xuyên phục kích Quân lực Việt Nam Cộng hoà. Chi phí Mỹ phải dành cho cuộc chiến tại Việt Nam tăng lên 1 triệu đô-la mỗi ngày [1].

1963 sửa

1964 sửa

1965 sửa

1966 sửa

1967 sửa

1968 sửa

1969 sửa

Thập niên 1970 sửa

1971 sửa

1972 sửa

1973 sửa

  • 27 tháng 1: Hiệp định Paris được ký kết. Cuối tháng 3, Quân đội Mỹ rút quân viễn chinh khỏi Việt Nam, nhưng vẫn duy trì các cố vấn quân sự ở miền Nam.
  • 7 tháng 11: Quốc hội Mỹ thông qua nghị quyết đòi tổng thống phải được chấp thuận của Quốc hội 90 ngày trước khi gửi quân Mỹ ra nước ngoài.

1974 sửa

  • 17 - 19 tháng 1: Hải chiến Hoàng Sa. Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa khi đó thuộc sự quản lý của Việt Nam Cộng hòa.việt nam công hoà không thể dành lại vì các chiến trường đang phòng thủ tránh sư sụp đổ của chế độ
  • Tháng 9: Quốc hội Mỹ chỉ chấp thuận chi 700 triệu USD viện trợ quân sự cho Việt Nam Cộng hòa. Dẫn đến tình trạng thiếu kinh phí và làm giảm khả năng hoạt động cũng như tinh thần của QLVNCH.

1975 sửa

Tham khảo sửa

  • Bruce Olav Solheim, Vietnam War Era: A Personal Journey, Greenwood Press, 2006.
  • J. Edward Lee, H. C. "Toby" Haynsworth, Nixon, Ford, and the Abandonment of South Vietnam, McFarland & Company, 2002.

Chú thích sửa

  1. ^ Solheim, tr. xxii (Phụ lục)