Biểu tình tại Iran 2017–2018

Các cuộc biểu tình tại Iran năm 2017–18 (tiếng Ba Tư: تظاهرات ۱۳۹۶ ایران‎) là một loạt các cuộc biểu tình xảy ra khắp Iran. Các cuộc biểu tình bắt đầu vào ngày 28 tháng 12 năm 2017 ở Mashhad, mà ngay từ đầu đã được đặt tên là "Giá không cao" và phản đối chính sách của chính phủ Hassan Rouhani, nhưng phạm vi của nó đã vượt quá các vấn đề kinh tế và quay sang chống lại chính trị của Iran, chống lại Velayat-e Faqih và chủ tịch văn phòng, Ali Khamenei, lãnh đạo Tối cao Iran.

Các cuộc biểu tình tại Iran 2017–2018
Người biểu tình ở Tehran, 31 tháng 12 năm 2017
Ngày28 tháng 12 năm 2017 – đang diễn ra (0 ngày)
Địa điểm
Nguyên nhân
Các vấn đề tài chính và kinh tế
Các vấn đề tôn giáo và nhân quyền
Mục tiêuChống tham nhũng và nghèo đói, thay đổi chế độ
Hình thứcBiểu tình, bạo loạn, bất tuân dân sự
Tình trạngĐang diễn ra
Các phe trong cuộc xung đột dân sự

Người biểu tình

Nhân vật thủ lĩnh
Ali Khamenei
Hassan Rouhani
Abdolreza Rahmani Fazli
Số lượng
Hàng chục ngàn[9]
Thương vong

17+ chết[10][11]
332+ arrested (Dec. 29)[12][13][14][15]

≈200 bị bắt (Dec. 30)[16]
1 bị chết[17]

Các cuộc biểu tình được bắt đầu bởi đám đông phản đối trên khắp Iran, bao gồm ở Mashhad, thành phố đông dân thứ hai, cũng như cuộc biểu tình vài trăm người ở Tehran, thủ đô. Cũng có những cuộc biểu tình lan rộng ở một số thành phố khác.[18] Các sự kiện năm 2017 là cuộc phản đối lớn nhất ở Iran kể từ cuộc phản kháng của cuộc bầu cử tổng thống Iran năm 2009.[19]

Ban đầu, các cuộc biểu tình phản đối giá cả sinh hoạt đắt đỏ, nhưng sau đó phát triển thành nhiều yêu cầu chính trị sâu rộng. Một số nhà phân tích cho rằng Chính phủ của Rouhani đã thông qua chính sách kinh tế khắc nghiệt của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng như thất bại trong việc quản lý các thể chế tài chính gặp khó khăn như là nguyên nhân thực sự của các cuộc biểu tình. Một số người khác khẳng định sự không hài lòng với tính chất dân chủ của Cộng hòa Hồi giáo Iran là nguyên nhân của tình trạng bất ổn.

Tại một số thành phố, các cuộc biểu tình đã trở nên bạo lực với những người biểu tình tấn công cảnh sát và đốt xe hơi.[20] Ít nhất mười hai người đã bị giết trong các cuộc biểu tình, và hàng trăm người đã bị chính quyền Iran bắt giữ.[21]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d Reuters (ngày 30 tháng 12 năm 2017). “Protests over alleged corruption and rising prices spread to Tehran”. The Guardian. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ آنا, خبرگزاری دانشگاه آزاد اسلامی -. “مهم‌ترین اقدامات فوری دولت و مجلس برای پاسخ به مطالبات اقتصادی مردم درگفت‌وگو با ۷ اقتصاددان”. خبرگزاری دانشگاه آزاد اسلامی - آنا (bằng tiếng Ba Tư). Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ جهان|TABNAK, سایت خبری تحلیلی تابناك|اخبار ایران و. “توکلی: اعتراضات خیابانی قابل پیش‌بینی بود”. سایت خبری تحلیلی تابناك|اخبار ایران و جهان|TABNAK (bằng tiếng Ba Tư). Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  4. ^ “شباهت‌های اعتراضات خیابانی به گرانی‌ها در دو دهه 70 و 90”. نود اقتصادی (bằng tiếng Ba Tư). Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ Bengali, Shashank; Mostaghim, Ramin (ngày 31 tháng 12 năm 2017). “Iran is seeing the biggest antigovernment protests in years. What's driving the unrest?”. latimes.com. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018.
  6. ^ “Iran restricts apps used by protesters” (bằng tiếng Anh). BBC News. Truy cập 14 tháng 1 năm 2018.
  7. ^ خطير, حسن قلي پور (ngày 1 tháng 1 năm 2018). “تصویری متفاوت از نیروهای یگان ویژه در تهران - - " دهمین - تصویری متفاوت از نیروهای یگان ویژه در تهران”. موتور جستجوی قطره (bằng tiếng Ba Tư). Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018.
  8. ^ Farda, Radio (ngày 30 tháng 12 năm 2017). “Latest On Continuing Unrest In Iran - Basij Enters The Foray To Crack Down”. RFE/RL. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018.
  9. ^ Sharafedin, Bozorgmehr (ngày 31 tháng 12 năm 2017). “Iran protesters rally again despite warning of crackdown”. Reuters (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018.
  10. ^ “Overall death toll in Iran protests rises to 20”. Truy cập 14 tháng 1 năm 2018.
  11. ^ “Ten dead in Iran protests - state TV”. BBC News. ngày 1 tháng 1 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018. At least 12 people have now died since protests began on Thursday.
  12. ^ “Iranian cities hit by anti-government protests”. BBC News. ngày 29 tháng 12 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  13. ^ “Iran police arrest protesters demonstrating against president, price hikes”. CBC News. Associated Press. ngày 29 tháng 12 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  14. ^ http://www.tabnak.ir/fa/news/760148 Lưu trữ 2017-12-31 tại Wayback Machine
  15. ^ “ایستگاه خبر؛ یکشنبه ۱۰ دی” (bằng tiếng Anh). BBC News. Truy cập 14 tháng 1 năm 2018.
  16. ^ News, ABC. “The Latest: Iran president makes 1st speech since protests”. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2017.
  17. ^ “Iranian policeman killed, three hurt in protests: police spokesman”. ngày 1 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018 – qua Reuters.
  18. ^ “Iranians protest against high prices in Mashhad”. BBC News. ngày 28 tháng 12 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2017.
  19. ^ Dehghan, Saeed Kamali; Graham-Harrison, Emma (ngày 30 tháng 12 năm 2017). “Iranians chant 'death to dictator' in biggest unrest since crushing of protests in 2009”. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 12 năm 2017 – qua www.theguardian.com.
  20. ^ Press, The Associated (ngày 1 tháng 1 năm 2018). “Iran Protests Have Violent Night; At Least 12 Dead Overall”. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2018 – qua NYTimes.com.
  21. ^ Iran unrest: 'Ten dead' in further protests overnight Lưu trữ 2018-01-01 tại Wayback Machine, BBC, 1 Jan 2018