Cà độc dược cảnh hay Đại cà dược (Brugmansia) là một chi gồm bảy loài thực vật có hoa thuộc họ Solanaceae. Hình dạng hoa của chúng khiến chúng có tên angel's trumpets (kèn trumpet của thiên sứ), một tên mà đôi khi cũng được dùng cho chi liên quan Datura. Brugmansia có thể là cây gỗ hay cây bụi, với những bông hoa mọc thỏng xuống. Datura là cây bụi thân thảo với hoa mọc hướng lên, và quả của nhiều loài có gai.

Brugmansia
Brugmansia 'Feingold'
Brugmansia 'Feingold'
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiosperms
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Bộ (ordo)Solanales
Họ (familia)Solanaceae
Phân họ (subfamilia)Solanoideae
Tông (tribus)Datureae
Chi (genus)Brugmansia
Pers., 1805
Các loài
7. Xem văn bản.
Danh pháp đồng nghĩa[1]
  • Elisia Milano, 1847
  • Methysticodendron R.E.Schult., 1955
  • Pseudodatura Zijp, 1930
Tránh nhầm lẫn gọi tên các loài cây trong chi thực vật này với tên gọi của hóa chất ma túy: Hơi thở của quỷ.

Nhiều bộ phận của Brugmansia có thể có độc.[2]

Phân bố và môi trường sống sửa

Brugmansia là loài bản địa của Nam Mỹ, dọc theo dãy Andes từ Venezuela tới miền bắc Chile, cũng như miền đông nam Brazil.[3] Chúng được trồng làm cây cảnh khắp thế giới, và một số loài đã sống tự nhiên ở những hòn đảo cô lập thuộc Bắc Mỹ, châu Phi, châu Úc và châu Á.[4][5][6][7]

Phân loại sửa

 
Brugmansia sanguinea

Linnaeus ban đầu mô tả chi này như một phần của Datura trong bài mô tả Datura arborea năm 1753. Năm 1805, C. H. Persoon chuyển chúng sang chi riêng, Brugmansia, đặt theo tên nhà tự nhiên học người Hà Lan Sebald Justinus Brugmans.[3] Trong vòng 168 năm, nhiều nhà khoa học đã luân phiên di chuyển chúng giữa BrugmansiaDatura, tới năm 1973, với những so sánh chi tiết về hình thái học, T.E. Lockwood đã ấn định chúng vào Brugmansia.[8]

Hiện có 7 loài được công nhận:[9]

Chú thích sửa

  1. ^ “Genus: Brugmansia Pers”. Germplasm Resources Information Network. United States Department of Agriculture. ngày 1 tháng 9 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2000. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ “Toxic Plants (by scientific name)”. Truy cập 30 tháng 6 năm 2016.
  3. ^ a b Preissel, U.; Preissel, H. G. (2002). Brugmansia and Datura: Angel's Trumpets and Thorn Apples. Buffalo, New York: Firefly Books. tr. 106–129. ISBN 1-55209-598-3.
  4. ^ Newmark, W. D. (2002). Conserving biodiversity in East African forests: A study of the Eastern Arc Mountains. Springer. tr. 107. ISBN 978-3-540-42429-1.
  5. ^ D'Arcy, W. G. (1986). Solanaceae Biology and Systematics. Columbia University Press. tr. 24. ISBN 978-0-231-05780-6.
  6. ^ Kurniati, H.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2010). “Ecology, Distribution and Bio-acoustic of Amphibians in Degraded Habitat” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2011.
  7. ^ Haridasan, K.; Roa, R. R. (1985). Forest Flora of Meghalaya Vol. II. Bishen Singh Mahendra Pal Singh. tr. 646. LCCN 85904619.
  8. ^ Lockwood, T. E. (1973). “Generic Recognition of Brugmansia (PDF). Botanical Museum Leaflets. 23: 273–283.
  9. ^ Hay, A.; Gottschalk, M.; Holguín, A. (2012). Huanduj: Brugmansia. Royal Botanic Gardens Kew. ISBN 978-1-84246-477-9.

Liên kết ngoài sửa