Các nước Baltic (cũng gọi là các quốc gia Baltic) thường được dùng để chỉ các lãnh thổ ở phía đông của biển Baltic đã giành được độc lập từ đế quốc Nga trong giai đoạn náo động của Chiến tranh thế giới thứ nhất: chủ yếu là ba nước kề sát nhau Estonia, LatviaLitva; Phần Lan cũng nằm trong phạm vi của thuật ngữ này từ thập niên 1920 đến năm 1939.[2] Thuật ngữ này không nên nhầm lẫn với người Balt vì thuật ngữ sau này mô tả những cư dân bản địa tại Latvia và Litva, trong khi các cư dân bản địa của Estonia và Phần Lan thuộc nhóm Finnic. Kể từ thời Trung cổ, khu vực đã phát triển một bản sắc dân tộc người Đức Balt, nó được hình thành sau Thập tự chinh Livonia.

Các nước Baltic
Bản đồ
Vị trí của Các nước Baltic
Vị trí của Các nước Baltic
Vị trí của Các nước Baltic (xanh đậm)

ở châu Âu (xám đậm)  –  [Chú giải]

Quốc gia thành viên của Estonia
 Latvia
 Litva
Địa lý
Diện tích175.015 km²
67.523 mi² (hạng 91)
Diện tích nước2,23% (3.909 km²) %
Các ngôn ngữ chính thứctiếng Estonia; tiếng Latvia; tiếng Litva
Dân số ước lượng (2010)6.607.400 người (hạng 100)
Mật độ (hạng 172)
Kinh tế
GDP (PPP) (2011)Tổng số: 119,567 tỉ USD[1] (hạng 62)
Bình quân đầu người: 17.465 USD (hạng 50)
GDP (danh nghĩa) (2011)Tổng số: 86,799 tỉ USD[1] (hạng 65)
Bình quân đầu người: 12.679 USD (hạng 47)

Thuật ngữ các nước Baltic trong các ngôn ngữ bản địa là:

Tham khảo sửa

  1. ^ a b “Report for Selected Countries and Subjects”. Imf.org. ngày 14 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ George Maude. "Aspects of the Governing of the Finns", Peter Lang, 2010, p. 114