Các thành viên của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

bài viết danh sách Wikimedia

Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO được thành lập vào tháng 11 năm 2005 để bảo tồn di sản địa chất của Trái Đất, cũng như để thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển bền vững của các giá trị cộng đồng có liên quan. [1] Nó được thay thế cho Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu được thành lập vào năm 1998. Các thành viên GGN được hình thành bởi các công viên địa chất quốc gia, hoặc công viên địa chất địa phương được công nhận để tập trung vào việc bảo vệ các điểm địa chất và di sản đặc biệt này.

Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, Việt Nam.
Công viên địa chất Araripe, Brasil.
Sa mạc Alxa, Trung Quốc.
Núi Đan Hà, Trung Quốc.
Công viên địa chất toàn cầu Hồng Kông, Trung Quốc.
Thái Sơn, Trung Quốc.
Núi Papuk trong Công viên địa chất Papuk, Croatia.
Bohemian Paradise, Cộng hòa Séc.
Toàn cảnh dãy núi Bauges, Pháp.
Mecklenburg, Đức.
Lesvos, Hy Lạp.
Copper Coast, Ireland.
Công viên địa chất Apuan Alps, Ý.
Đỉnh S. Salvatore trong Madonie, Ý.
Muroto, Ý.
Các cột nham thạch trên đảo Jeju, Hàn Quốc.
Hang Smoo tại Cao nguyên Tây Bắc, Vương quốc Anh.
English Riviera, Vương quốc Anh.

Các Công viên địa chất thành viên đầu tiên của GGN đã được công bố trong Hội nghị quốc tế về Công viên địa chất lần đầu tiên vào năm 2004. Tính đến giữa năm 2017, đã có 127 Công viên địa chất toàn cầu UNESCO thuộc 35 quốc gia đã chính thức trở thành một phần của gia đình GGN.[2] Các Công viên địa chất này có mặt ở 5 trong số 7 lục địa ngoại trừ Nam Cựcchâu Úc. Trung Quốc là nước có số lượng công viên địa chất toàn cầu nhiều nhất, trong khi một vài quốc gia và khu vực như Hoa Kỳ, Liên Xô cũ, Nam Á, Trung Đông, phần lớn châu Phi (ngoại trừ Marốc và Quần đảo Canaria) vẫn chưa có một thành viên nào.[2]

Danh sáchSửa đổi

Dưới đây là danh sách các công viên địa chất toàn cầu được UNESCO công nhận tính đến hết năm 2018:[3]

ÁoSửa đổi

BỉSửa đổi

BrazilSửa đổi

CanadaSửa đổi

Trung QuốcSửa đổi

CroatiaSửa đổi

Cộng hòa SípSửa đổi

Cộng hòa SécSửa đổi

Đan MạchSửa đổi

Phần LanSửa đổi

PhápSửa đổi

ĐứcSửa đổi

Hy LạpSửa đổi

HungarySửa đổi

IcelandSửa đổi

IndonesiaSửa đổi

IranSửa đổi

IndonesiaSửa đổi

IrelandSửa đổi

ÝSửa đổi

Nhật BảnSửa đổi

MalaysiaSửa đổi

MexicoSửa đổi

MarocSửa đổi

Hà LanSửa đổi

Na UySửa đổi

Bồ Đào NhaSửa đổi

RumaniSửa đổi

SloveniaSửa đổi

Hàn QuốcSửa đổi

Tây Ban NhaSửa đổi

TanzaniaSửa đổi

Thái LanSửa đổi

Thổ Nhĩ KỳSửa đổi

Vương quốc AnhSửa đổi

UruguaySửa đổi

Việt NamSửa đổi

Thành viên cũ của GGNSửa đổi

Công viên địa chất Lochaber của Vương quốc Anh đã từng là thành viên của Mạng lưới vào năm 2007 nhưng đã bị xóa bỏ vào năm 2011.[6]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “UNESCO Division of Ecological and Earth Sciences”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ a b Distribution of GGN Members
  3. ^ Danh sách công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2018.
  4. ^ a b c d e f g Dịch vụ truyền thông UNESCO 19 tháng 9 năm 2011
  5. ^ a b c d UN News Centre, 21 tháng 9 năm 2012
  6. ^ Lochaber loses Unesco geopark status, BBC News, 17 tháng 11 năm 2011

Liên kết ngoàiSửa đổi