Cách mạng Đức (1918–1919)
Cách mạng Đức (1918–1919) còn được gọi ở Đức là Cách mạng tháng 11 (tiếng Đức: Novemberrevolution) là một cuộc xung đột dân sự ở đế quốc Đức vào cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất dẫn đến sự thay thế chính phủ Hoàng gia của Đức bằng một nước cộng hòa.
Nguyên nhân
sửaNguyên nhân của cuộc cách mạng là do những gánh nặng trong hơn bốn năm chiến tranh, cú sốc về sự thất bại của Đế chế Đức, các cấu trúc tiền dân chủ và những sự căng thẳng xã hội cũng như về mặt chính trị do giới ưu tú nắm quyền không sẵn lòng cải tổ. Nguyên nhân trực tiếp là lệnh hạm đội của giới lãnh đạo hải chiến vào ngày 24 tháng 10 năm 1918, bất chấp sự thất bại chiến tranh đã rõ ràng của Đức lại gửi Hạm đội Đức ra biển để đánh một trận chiến cuối cùng chống lại Hải quân Hoàng gia Anh. Cuộc nổi loạn vì kế hoạch này của một số thủy thủ trên tàu và tiếp theo là cuộc nổi dậy của lính hải quân ở Kiel phát triển trong một vài ngày thành một cuộc cách mạng, làm ảnh hưởng đến toàn bộ đất nước. Nó dẫn dến việc tuyên bố thành lập một nước Cộng hòa vào ngày 9 tháng 11 năm 1918 tại Berlin và sau đó đến sự thoái vị của hoàng đế Wilhelm II và tất cả các công tước khác trong liên bang.
Những mục tiêu từ những ý tưởng xã hội chủ nghĩa của một số nhà cách mạng đã thất bại trong tháng 1 năm 1919, do sự phản đối của lãnh tụ đảng SPD Friedrich Ebert. Lo sợ một cuộc nội chiến sẽ xảy ra, họ không muốn các đảng tư sản lật đổ các tầng lớp ưu tú hoàng gia cũ, mà hòa giải với giới này bằng các điều kiện dân chủ mới. Để đạt được mục đích này họ đã thành lập một liên minh với Bộ tổng tham mưu quân đội (Obersten Heeresleitung) để cho các đoàn quân Freikorps khuynh hữu dùng bạo lực đập tan cuộc nổi dậy Spartacus.
Giai đoạn cách mạng kéo dài từ tháng 11 năm 1918 cho đến khi thành lập vào tháng 8 năm 1919 một nước cộng hòa mà sau này được gọi là Cộng hòa Weimar.
Chú thích
sửaĐọc thêm
sửaẤn phẩm tiếng Anh:
- Mark Jones: Founding Weimar. Violence and the German Revolution of 1918–19, Cambridge University Press, Cambridge 2016, ISBN 9-781-107-11512-5
- Broue, Pierre (2006). The German Revolution 1917–1923. translated by John Archer. Chicago: Haymarket Books. ISBN 1-931859-32-9.
- Chris Harman The Lost Revolution: Germany 1918–1923. Bookmarks. 1982. ISBN 0-906224-08-X.
- Coper, Rudolf (1955). Failure of a Revolution Germany in 1918–1919. Cambridge University Press.
- Paul Frolich: Rosa Luxemburg – Her Life and Work, Hesperides Press, ISBN 1-4067-9808-8
- Ralf Hoffrogge: Working-Class Politics in the German Revolution, Richard Müller, the Revolutionary Shop Stewards and the Origins of the Council Movement, Brill Publishers, Leiden 2014, ISBN 978-90-04-21921-2.
- Ralf Hoffrogge: From Unionism to Workers' Councils – The Revolutionary Shop Stewards in Germany 1914–1918, in: Immanuel Ness, Dario Azzellini (Ed): Ours to Master and to Own: Worker's Control from the Commune to the Present, Haymarket Books Chicago 2011.
- Lutz, Ralph Haswell (1922). The German Revolution, 1918-1919.
- Watt, Richard M. (1968). The King's Depart. ISBN 1-84212-658-X.
Ấn phẩm tiếng Đức:
- Max von Baden: Erinnerungen und Dokumente, Berlin u. Leipzig 1927
- Eduard Bernstein: Die deutsche Revolution von 1918/19. Geschichte der Entstehung und ersten Arbeitsperiode der deutschen Republik. Herausgegeben und eingeleitet von Heinrich August Winkler und annotiert von Teresa Löwe. Bonn 1998, ISBN 3-8012-0272-0
- Pierre Broué: Die Deutsche Revolution 1918–1923, in: Aufstand der Vernunft Nr. 3. Hrsg.: Der Funke e.V., Eigenverlag, Wien 2005
- Bernt Engelmann: Wir Untertanen und Eining gegen Recht und Freiheit – Ein Deutsches Anti-Geschichtsbuch. Frankfurt 1982 und 1981, ISBN 3-596-21680-X, ISBN 3-596-21838-1
- Sebastian Haffner: Die deutsche Revolution 1918/1919 – wie war es wirklich? Ein Beitrag zur deutschen Geschichte München 1979 (ISBN 3-499-61622-X); also published under the titles Die verratene Revolution – Deutschland 1918/19 (1969), 1918/1919 – eine deutsche Revolution (1981, 1986, 1988), Der Verrat. Deutschland 1918/19 (1993, 2002), Der Verrat. 1918/1919 – als Deutschland wurde, wie es ist (1994, 1995), Die deutsche Revolution – 1918/19 (2002, 2004, 2008)
- Gerhard Hirschfeld, Gerd Krumeich and Irina Renz, 1918. Die Deutschen zwischen Weltkrieg und Revolution. Chr. Links Verlag, Berlin 2018, ISBN 978-3-86153-990-2.
- Institut für Marxismus-Leninismus beim ZK der SED (Hg.): Illustrierte Geschichte der deutschen Novemberrevolution 1918/1919. Berlin: Dietz Verlag, 1978.
- Mark Jones: Am Anfang war Gewalt. Die deutsche Revolution 1918/19 und der Beginn der Weimarer Republik, Propyläen, Berlin 2017, ISBN 9-783-549-07487-9
- Wilhelm Keil: Erlebnisse eines Sozialdemokraten. Zweiter Band, Stuttgart 1948
- Harry Graf Kessler: Tagebücher 1918 bis 1937. Frankfurt am Main 1982
- Ulrich Kluge: Soldatenräte und Revolution. Studien zur Militärpolitik in Deutschland 1918/19. Göttingen 1975, ISBN 3-525-35965-9
- Ulrich Kluge: Die deutsche Revolution 1918/1919. Frankfurt am Main 1985, ISBN 3-518-11262-7
- Eberhard Kolb: Die Weimarer Republik. München 2002, ISBN 3-486-49796-0
- Ottokar Luban: Die ratlose Rosa. Die KPD-Führung im Berliner Januaraufstand 1919. Legende und Wirklichkeit. Hamburg 2001, ISBN 3-87975-960-X
- Erich Matthias (Hrsg.): Die Regierung der Volksbeauftragten 1918/19. 2 Bände, Düsseldorf 1969 (Quellenedition)
- Wolfgang Michalka u. Gottfried Niedhart (Hg.): Deutsche Geschichte 1918–1933. Dokumente zur Innen- und Außenpolitik, Frankfurt am Main 1992 ISBN 3-596-11250-8
- Hans Mommsen: Die verspielte Freiheit. Der Weg der Republik von Weimar in den Untergang 1918 bis 1933. Berlin 1989, ISBN 3-548-33141-6
- Hermann Mosler: Die Verfassung des Deutschen Reichs vom 11. August 1919, Stuttgart 1988 ISBN 3-15-006051-6
- Carl von Ossietzky: Ein Lesebuch für unsere Zeit. Aufbau-Verlag Berlin-Weimar 1989
- Detlev J.K. Peukert: Die Weimarer Republik. Krisenjahre der klassischen Moderne. Frankfurt am Main 1987, ISBN 3-518-11282-1
- Gerhard A. Ritter/Susanne Miller (editors/compilers): Die deutsche Revolution 1918–1919. Dokumente. 2nd edition substantially extended and reworked, Frankfurt am Main 1983, ISBN 3-596-24300-9
- Arthur Rosenberg: Geschichte der Weimarer Republik. Frankfurt am Main 1961 (Erstausgabe: Karlsbad 1935), ISBN 3-434-00003-8 [zeitgenössische Deutung]
- Hagen Schulze: Weimar. Deutschland 1917–1933, Berlin 1982
- Bernd Sösemann : Demokratie im Widerstreit. Die Weimarer Republik im Urteil der Zeitgenossen. Stuttgart 1993
- Kurt Sontheimer: Antidemokratisches Denken in der Weimarer Republik. Die politischen Ideen des deutschen Nationalismus zwischen 1918 und 1933, München 1962
- Volker Ullrich: Die nervöse Großmacht. Aufstieg und Untergang des deutschen Kaisserreichs 1871–1918, Frankfurt am Main 1997 ISBN 3-10-086001-2
- Richard Wiegand: "Wer hat uns verraten..." – Die Sozialdemokratie in der Novemberrevolution. New edition: Ahriman-Verlag, Freiburg i.Br 2001, ISBN 3-89484-812-X
- Heinrich August Winkler: Weimar 1918–1933. München 1993