Công quốc Bohemia (tiếng Latin: Ducatus Bohemiæ; tiếng Đức: Herzogtum Böhmen), sau này còn được gọi là Công quốc Czech[1][2] (tiếng Séc: České knížectví), là một chế độ quân chủ và là một công quốc của Đế chế La Mã Thần thánhTrung Âu vào thời sơ kỳtrung kỳ Trung Cổ. Nó được hình thành vào khoảng năm 870 bởi người Séc như là một phần của Vương quốc Đại Moravia, trở thành một lãnh địa độc lập khi thủ lĩnh người Czech là Spytihněv tuyên bố thần phục vua Đông Frank Arnulf và được công nhận là lãnh địa công tước vào năm 895.

Công quốc Bohemia
k. 870–1198
Coat of arms of the Přemyslid dynasty Bohemia
Coat of arms of the
Přemyslid dynasty
Công quốc Bohemia trong Thánh chế La Mã, thế kỷ 11
Công quốc Bohemia trong Thánh chế La Mã, thế kỷ 11
Tổng quan
Vị thếĐịa vị Hoàng gia trong Thánh chế La Mã
(từ 1002)
Thủ đôPraha
Ngôn ngữ thông dụngCzech, Latin
Tôn giáo chính
Chính trị
Chính phủCông quốc phong kiến
Duke 
• c. 875–888/9
Bořivoj I (đầu tiên)
• 1192–93, 1197–98
Ottokar I (cuối cùng, quốc vuơng từ 1230)
Lịch sử
Lịch sử 
• thành lập công quốc
k. 870
875
1002
• nâng lên hàng vuơng quốc
1198
• Confirmed by Golden Bull of Sicily
1212
Tiền thân
Kế tục
Bohemians (tribe)
Đại Moravia
Vương quốc Bohemia
Phiên hầu quốc Moravia

Công quốc Bohemia được nâng lên thành Vương quốc Bohemia khi Công tước Ottokar I được vua Đức Philipp xứ Schwaben công nhận vào năm 1198.

Công quốc Bohemia dưới thời Boleslaus I. và Boleslaus II.
Công quốc Bohemia ở Trung Âu năm 919-1125

Chú thích sửa

  1. ^ Bradshaw, George (1867). Bradshaw's illustrated hand-book to Germany. London. tr. 223. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Chotěbor, Petr (2005). Prague Castle: Detailed Guide (ấn bản 2). Prague: Prague Castle Administration. tr. 19, 27. ISBN 80-86161-61-7.

Nguồn tham khảo sửa