Công tước xứ Aquitaine
Công tước xứ Aquitaine (tiếng Tây Ban Nha: Duc d'Aquitània, tiếng Pháp: Duc d'Aquitaine; tiếng Anh: Duke of Aquitaine) là những nhà cai trị Công quốc Aquitaine thời trung cổ (đừng nhầm với Aquitaine của Pháp ngày nay) dưới quyền tối cao của các vua Frank, vua Anh, và sau này là vua Pháp.
Aquitaine là nhà nước kế thừa của Vương quốc Visigothic (418–721), Aquitania (Aquitaine) và Languedoc (Toulouse) kế thừa cả luật Visigothic và Luật La Mã, cho phép phụ nữ có nhiều quyền hơn so với nữ giới đương thời, cho đến thế kỷ XX. Đặc biệt theo Bộ luật Liber Judiciorum được hệ thống hoá 642/643 và được mở rộng bởi Bộ luật Recceswinth năm 653, phụ nữ có thể thừa kế đất đai và quyền sở hữu và quản lý nó một cách độc lập khỏi chồng hoặc các mối quan hệ nam giới, định đoạt tài sản của họ theo di chúc hợp pháp nếu họ không có người thừa kế, đại diện cho bản thân và làm chứng trước tòa từ năm 14 tuổi, và sắp xếp cho cuộc hôn nhân của chính họ sau 20 tuổi.[1] Kết quả là, tư tưởng nam quyền là quy luật kế vị thực tế cho giới quý tộc.
Đăng quang
sửaCác Công tước Visigothic
sửaCông tước xứ Aquitaine dưới thời các vị vua Frank
sửaQuyền cai trị trực tiếp của các vị vua Carolingian
sửaNhà Poitiers (Ramnulfids)
sửaNhà Auvergne
sửaNhà Poitiers (Ramnulfids) khôi phục lại (927–932)
sửaNhà Rouergue
sửaNhà Capet
sửaNhà Poitiers (Ramnulfids) khôi phục lại (962–1152)
sửaNhà Plantagenet
sửaPlantagenet cai trị xứ Aquitaine
sửaCác Công tước Valois và Bourbon xứ Aquitaine
sửaPhả hệ
sửaTham khảo
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Công tước xứ Aquitaine. |
- ^ Klapisch-Zuber, Christiane; A History of Women: Book II Silences of the Middle Ages, The Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, London, England. 1992, 2000 (5th printing). Chapter 6, "Women in the Fifth to the Tenth Century" by Suzanne Fonay Wemple, pg 74. According to Wemple, Visigothic women of Spain and the Aquitaine could inherit land and title and manage it independently of their husbands, and dispose of it as they saw fit if they had no heirs, and represent themselves in court, appear as witnesses (by the age of 14), and arrange their own marriages by the age of twenty