Chó sói Megafauna (Canis cf lupus) là một loài động vật sống trong khoảng thời gian từ thời kỳ thế Pleistocene muộn cho đến thời kỳ thế Holocen. Loài động vật này có kích thước tương đồng với sói xám kích thước lớn hiện còn tồn tại. Nó có vòm miệng ngắn và rộng hơn, răng hàm lớn ở mức tương đối so với tổng thể kích thước hộp sọ. Sự thay đối trong cấu trúc này cho phép chó sói Megafauna săn mồi và ăn xác thối vào thời gian các nhóm động vật khổng lồ thuộc thế Pleistocene sinh sống. Sự khác biệt này là một ví dụ về tính mềm dẻo phenotype.

Chó sói Megafauna từng sinh sống trên khu vực khắp miền Bắc Holarctic.

Phân loại sửa

Chó sói Megafauna (Canis cf lupus - "cf" trong tiếng Latin viết tắt của từ confer, nghĩa là không chắc chắn) chưa được phân loại chính thức là một loài sói nhưng dựa trên phân tích di truyền, Megafauna được cho là Ecomorph của Canis lupus.[1][2] Các mẫu vật của chó sói cổ có nguồn gốc từ châu Âu đã được phân loại là Canis lupus spelaeus (Goldfuss, 1823) - chó sói hang.[3]

Khác biệt về số lượng của các loại sói sửa

Các yếu tố sinh thái bao gồm loại môi trường sống, khí hậu, chuyên môn hóa con mồi và cạnh tranh săn mồi sẽ ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần thể di truyền của sói xám và độ dẻo phenotype của răng và sọ.[4][5][6][7][8][9][10][11][12] Do đó, trong quần thể sói xám sinh sống vào thế Pleistocene, các biến thể giữa các môi trường địa phương sẽ khuyến khích một loạt các kiểu gen sói khác biệt về mặt di truyền, hình thái và sinh thái với nhau.[12]

Tham khảo sửa

  1. ^ Leonard, J. A.; Vilà, C; Fox-Dobbs, K; Koch, P. L.; Wayne, R. K.; Van Valkenburgh, B (2007). “Megafaunal extinctions and the disappearance of a specialized wolf ecomorph” (PDF). Current Biology. 17 (13): 1146–50. doi:10.1016/j.cub.2007.05.072. PMID 17583509. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ Pilot, M.; và đồng nghiệp (2010). “Phylogeographic history of grey wolves in Europe”. BMC Evolutionary Biology. 10: 104. doi:10.1186/1471-2148-10-104. PMC 2873414. PMID 20409299.
  3. ^ Goldfuß, G.A., 1823: Osteologische Beiträge zur Kenn- tniß verschiedener Säugethiere der Vorwelt. V. Ue - ber den Hölenwolf (Canis spelaeus).- Nov. Act. acad. Leopold., XI, 451-455. [Osteological contributions to different knowledge Beast of the ancients V. About the cave-wolf (Canis spelaeus).]
  4. ^ Leonard, Jennifer (2014). “Ecology drives evolution in grey wolves” (PDF). 16. Evolution Ecology Research: 461–473. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  5. ^ Musiani, Marco; Leonard, Jennifer A.; Cluff, H. Dean; Gates, C. Cormack; Mariani, Stefano; Paquet, Paul C.; Vilà, Carles; Wayne, Robert K. (2007). “Differentiation of tundra/taiga and boreal coniferous forest wolves: Genetics, coat colour and association with migratory caribou”. Molecular Ecology. 16 (19): 4149–70. doi:10.1111/j.1365-294X.2007.03458.x. PMID 17725575.
  6. ^ Carmichael, L. E.; Nagy, J. A.; Larter, N. C.; Strobeck, C. (2001). “Prey specialization may influence patterns of gene flow in wolves of the Canadian Northwest”. Molecular Ecology. 10 (12): 2787–98. doi:10.1046/j.0962-1083.2001.01408.x. PMID 11903892.
  7. ^ Carmichael, L.E., 2006. Ecological Genetics of Northern Wolves and Arctic Foxes. Ph.D. Dissertation. University of Alberta.
  8. ^ Geffen, ELI; Anderson, Marti J.; Wayne, Robert K. (2004). “Climate and habitat barriers to dispersal in the highly mobile grey wolf”. Molecular Ecology. 13 (8): 2481–90. doi:10.1111/j.1365-294X.2004.02244.x. PMID 15245420.
  9. ^ Pilot, Malgorzata; Jedrzejewski, Wlodzimierz; Branicki, Wojciech; Sidorovich, Vadim E.; Jedrzejewska, Bogumila; Stachura, Krystyna; Funk, Stephan M. (2006). “Ecological factors influence population genetic structure of European grey wolves”. Molecular Ecology. 15 (14): 4533–53. doi:10.1111/j.1365-294X.2006.03110.x. PMID 17107481.
  10. ^ Hofreiter, Michael; Barnes, Ian (2010). “Diversity lost: Are all Holarctic large mammal species just relict populations?”. BMC Biology. 8: 46. doi:10.1186/1741-7007-8-46. PMC 2858106. PMID 20409351.
  11. ^ Flower, Lucy O.H.; Schreve, Danielle C. (2014). “An investigation of palaeodietary variability in European Pleistocene canids”. Quaternary Science Reviews. 96: 188–203. Bibcode:2014QSRv...96..188F. doi:10.1016/j.quascirev.2014.04.015.
  12. ^ a b Perri, Angela (2016). “A wolf in dog's clothing: Initial dog domestication and Pleistocene wolf variation”. Journal of Archaeological Science. 68: 1–4. doi:10.1016/j.jas.2016.02.003.