được nhiều nhà sử học ghi nhận là có bề dày khoảng 3000 đến 4000 năm hoặc nhiều hơn thế. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ...


Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Ðông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 331.688 km². Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc BộBiển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào, và Campuchia phía tây...


Trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay có 54 dân tộc sinh sống. Một số người cho rằng nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ Trung Hoa, hoặc Tây Tạng, một số khác cho rằng nguồn gốc chính từ người Việt bản địa. Nhưng căn cứ vào các kết quả nghiên cứu gần đây, xem xét sự hình thành các dân tộc Việt Nam trong sự hình thành các dân tộc khác trong khu vực thì có thể nói rằng tất cả các dân tộc Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc, đó là chủng Cổ Mã Lai. Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn...


đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa độc đảng. Một hiến pháp mới được thông qua vào tháng 4 năm 1992, tái khẳng định vai trò trung tâm của Đảng cộng sản Việt Nam trong chính trịxã hội, phác thảo việc tái tổ chức chính phủ và tăng cường cải cách thị trường trong nền kinh tế. Dù Việt Nam vẫn còn là một quốc gia độc đảng, việc đi theo đường lối tư tưởng chính thống của đảng đã giảm bớt phần quan trọng và ưu tiên so với mục tiêu phát triển kinh tế...


Kinh tế Việt Nam sau năm 1986:
Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam chính thức từ bỏ hình thức kinh tế kế hoạch hoá Mác xít và bắt đầu đi theo các khuynh hướng kinh tế thị trường coi đó là một phần trong kế hoạch cải cách kinh tế tổng thể, được gọi là "Đổi Mới"...


Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội. Những công trình kiến trúc cổ hầu hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến - chủ yếu là trước thế kỷ 19. Dù là công trình nhỏ bé như kiến trúc dân gian hoặc đồ sộ, phức tạp như kiến trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có ở địa phương đã được khai thác và sử dụng phổ biến và rộng khắp...


ra đời sớm và phát triển cùng với sự tiến hóa của người dân trong cuộc sống, lao động, chiến đấu. Sự đa dạng về sinh học, nhiều dân tộc cư ngụ trên lãnh thổ cùng với những phát triển mở đất xuống phía nam của người Trung Quốc tạo cho nền âm nhạc Việt Nam nhiều sắc thái...


nổi tiếng với việc sử dụng thường xuyên nước mắm, tương và tương đen (hay xì dầu). Các nguyên liệu phụ để chế biến món ăn Việt Nam bao gồm nhiều loại rau, rau thơm và gia vị như sả, hẹ, tỏi, gừng và chanh... Người Việt Nam cũng có một số món ăn chay theo Đạo Phật. Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, các loại tôm, cá...


Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ rất sớm. Ngày 28 tháng 12 năm 1895, nền điện ảnh được khai sinh với buổi chiếu tại quán Grand CaféParis. Muộn nhất cũng chỉ ba năm sau đó, điện ảnh đã du nhập vào Việt Nam. Dựa theo một số tài liệu, báo chí, hồi ký thì điện ảnh được những người Pháp mang vào Việt Nam tổ chức chiếu phim cho các đơn vị viễn chinh của mình, tại các nơi công cộng trong các ngày hội, chợ phiên, quay xổ số... nhằm những mục đích tuyên truyền cổ động...


Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức nghệ thuật sân khấu dân gian tồn tại lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước... và mới hơn như cải lương...


Từ xa xưa, ngành du lịch Việt Nam đã hình thành khi mà các thương nhân người Trung Hoa hay Nhật Bản cập bờ biển Hội An hay các vùng biển khác của đất Việt, chính họ đã góp phần hình thành nên các vùng đất du lịch, mà đến ngày nay cũng còn có giá trị...


là sự tích hợp từ hai dòng văn học truyền khẩuvăn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ...


Tiếng Việt hay Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với gần ba triệu Việt Kiều ở hải ngoại, mà phần lớn là người Mỹ gốc Việt. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có nguồn từ vựng vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Hán (chữ Nho) để viết, sau đó được cải biên thành chữ Nôm, tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại). Ngày nay tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, gọi là Chữ Quốc Ngữ cùng các dấu thanh để viết...


Trên danh nghĩa, các tôn giáo ở Việt Nam gồm: Phật giáo đại thừa, Nho giáo, và Đạo giáo (được gọi là tam giáo). Có một số nhóm tín đồ nhỏ thuộc các giáo phái khác như Công giáo Rôma, Cao Đài, và Hoà Hảo. Những nhóm tôn giáo có ít tín đồ hơn khác gồm Tin Lành, Hồi giáo, và Phật giáo tiểu thừa. Đa số người dân Việt Nam tự coi mình là không theo tôn giáo, mặc dù họ vẫn đến các đền chùa tôn giáo mỗi năm vài lần. Thái độ và cách ứng xử hàng ngày của họ là kết quả của sự tổng họp các triết lý có nguồn gốc từ nhiều tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo và Đạo giáo. Các tôn giáo này đã cùng tồn tại trên đất nước Việt Nam trong nhiều thế kỉ và đã hòa trộn một cách hoàn hảo với tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc của người Việt. Sự hòa trộn đặc biệt này giải thích tại sao người dân Việt Nam khó có thể xác định chính xác mình thuộc về tôn giáo nào...