Ngữ tộc Tchad

(Đổi hướng từ Chadic)

Ngữ tộc Tchad là một nhánh con của ngữ hệ Phi-Á, nói chủ yếu ở vùng Sahel, châu Phi. Ngữ tộc này gồm khoảng 150 ngôn ngữ, nói khắp miền bắc Nigeria, nam Niger, nam Tchad, một phần Cộng hòa Trung Phi và bắc Cameroon. Ngôn ngữ Tchad phổ biến hơn cả là tiếng Hausa, một lingua franca của miền nội lục Tây Phi.

Tchad
Phân bố
địa lý
Nigeria, Niger, Tchad, Cộng hòa Trung Phi, Cameroon
Phân loại ngôn ngữ họcPhi-Á
  • Tchad
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:cdc
Glottolog:chad1250[1]
{{{mapalt}}}

Thành phần sửa

Newman (1977) chia ngữ tộc này ra bốn nhóm con; đa phần nghiên cứu về sau đồng tình với phân loài này. Tuy nhiên, việc phân loại "sâu" hơn còn gặp khó khăn; chẳng hạn, Blench (2006) chỉ chấp nhận việc ngữ chi Tchad Đông "phân đôi A/B".[2] Blench (2008) cho rằng tiếng Kujargé có thể là ngôn ngữ Tchad, đề xuất thêm rằng tiếng Kujargé tách ra trước khi ngôn ngữ Tchad nguyên thủy chia tách hoàn toàn, rồi về sau chịu ảnh hưởng của nhóm Tchad Đông.[3]

Phân loại dưới đây chỉ liệt kê một số ngôn ngữ/nhóm trong mỗi ngữ chi:

(A) Hausa, Ron, Bole, Angas;
(B) Bade, Warji, Zaar.
(A) Bura, Kamwe, Bata, một số khác;
(B) BudumaMusgu;
(C) Gidar
(A) Tumak, Nancere, Kera;
(B) Dangaléat, Mukulu, Sokoro
 
Cây phát sinh ngữ tộc Tchad.

Tài liệu sửa

  • Lukas, Johannes (1936) 'The linguistic situation in the Lake Chad area in Central Africa.' Africa, 9, 332–349.
  • Lukas, Johannes. Zentralsudanische Studien, Hamburg 1937;
  • Newman, Paul and Ma, Roxana (1966) 'Comparative Chadic: phonology and lexicon.' Journal of African Languages, 5, 218–251.
  • Newman, Paul (1977) 'Chadic classification and reconstructions.' Afroasiatic Linguistics 5, 1, 1–42.
  • Newman, Paul (1978) 'Chado-Hamitic 'adieu': new thoughts on Chadic language classification', in Fronzaroli, Pelio (ed.), Atti del Secondo Congresso Internazionale di Linguistica Camito-Semitica. Florence: Instituto de Linguistica e di Lingue Orientali, Università di Firenze, 389–397.
  • Newman, Paul (1980) The Classification of Chadic within Afroasiatic. Leiden: Universitaire Pers Leiden.
  • Herrmann Jungraithmayr, Kiyoshi Shimizu: Chadic lexical roots. Reimer, Berlin 1981.
  • Herrmann Jungraithmayr, Dymitr Ibriszimow: Chadic lexical roots. 2 volumes. Reimer, Berlin 1994
  • Schuh, Russell (2003) 'Chadic overview', in M. Lionel Bender, Gabor Takacs, and David L. Appleyard (eds.), Selected Comparative-Historical Afrasian Linguistic Studies in Memory of Igor M. Diakonoff, LINCOM Europa, 55–60.

Nguồn tham khảo sửa

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tchad”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Blench, 2006. The Afro-Asiatic Languages: Classification and Reference List (ms)
  3. ^ Blench, Roger. 2008. Links between Cushitic, Omotic, Chadic and the position of Kujarge. 5th International Conference of Cushitic and Omotic languages.

Liêm kết ngoài sửa