Chiến tranh Ba Vương quốc
Chiến tranh Ba Vương quốc,[b] đôi khi được gọi là Nội Chiến Đại Anh,[c] là một loạt chằng chịt các xung đột từ năm 1639 đến năm 1653 diễn ra tại Vương quốc Anh, Vương quốc Ireland và Vương quốc Scotland, ba vương quốc riêng nhưng có chung một vua là Charles I. Những xung đột này – bao gồm nổi loạn, nội chiến và xâm lược – liên quan đến các tranh chấp về chính trị và tôn giáo. Nổi bật nhất trong số đó là cuộc Nội chiến Anh. Chiến tranh Ba Vương quốc kết thúc với việc quân đội Nghị viện Anh đánh bại các phe phái khác, tử hình nhà vua, bãi bỏ nền quân chủ, và thiết lập Thịnh vượng chung Anh, một nền cộng hòa nhất thể cai trị cả quần đảo Anh cho tới năm 1660.
Chiến tranh Ba Vương quốc | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Chiến tranh tôn giáo châu Âu | |||||||||
Quốc vương của ba vương quốc: Charles I trong ba cương vị, tranh của Anthony van Dyck, 1633 | |||||||||
| |||||||||
Tham chiến | |||||||||
Phái Bảo hoàng Anh, Ireland và Scotland |
Phái Giao ước Scotland | Phái Hợp bang Ireland | Phái Nghị viện | ||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||||
|
|
|
| ||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||||
50.000 người Anh và người Wales[1] | ? | ? | 34.000[1] | ||||||
127.000 người Anh và xứ Wales không tham chiến đã tử trận (bao gồm khoảng 40.000 thường dân)[a] |
Chú thích
sửa- ^ "Mặc dù rất khó để xác định số thương vong trong bất kỳ cuộc chiến nào, người ta ước tính rằng cuộc xung đột ở Anh và xứ Wales đã cướp đi sinh mạng của khoảng 85.000 người trong chiến đấu, với thêm 127.000 cái chết phi chiến đấu (bao gồm khoảng 40.000 dân thường)."[2]
- ^ Ian Gentles, trích dẫn John Morrill, cho rằng, "không có tiêu đề ổn định, thống nhất cho các sự kiện này.... Các sự kiện này được đặt tên khác nhau là Cuộc nổi dậy vĩ đại, Cách mạng Thanh giáo, Nội chiến Anh, Cách mạng Anh và gần đây nhất là Cuộc chiến tranh Ba vương quốc." (Gentles 2007, tr. 3)
- ^ Dù thuật ngữ Các cuộc chiến tranh Tam Quốc" không phải là mới, đã được James Heath sử dụng trong cuốn sách "Biên niên sử tóm tắt về tất cả các hành động chính đã thất bại thảm hại trong tam quốc"., lần đầu được xuất bản năm 1662,[3] các ấn phẩm gần đây có xu hướng đặt tên cho các xung đột liên quan này, thuật ngữ này thể hiện xu hướng của các nhà sử học hiện đại nhằm mục đích có một cái nhìn tổng quan thống nhất hơn là coi một số xung đột chỉ là nền tảng của Nội chiến Anh. Một số người khác, chẳng hạn như Carlton và Gaunt đã gọi các sự kiện này Nội chiến Anh.[4][5][6]
Tham khảo
sửa- ^ a b “ENGLISH CIVIL WARS”. History (mạng truyền hình Hoa Kỳ). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2014.
- ^ Ohlmeyer, Jane H. (ngày 24 tháng 4 năm 2018). “English Civil Wars: Causes, Summary, Facts, & Significance”. Encyclopedia Britannica. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2018.
- ^ Raymond 2005, tr. 281.
- ^ Carlton 1994.
- ^ Gaunt 1997.
- ^ Trevor Royle đã xuất bản cuốn sách năm 2004 của mình dưới các tiêu đề khác nhau. Ở Vương quốc Anh, nó được gọi là Nội chiến: Cuộc chiến của ba vương quốc trong khi ở Mỹ, nó được gọi là Nội chiến của Anh: Cuộc chiến của ba vương quốc, 1638–1660 (Royle 2004) .