Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu. Nhờ vào tinh thần cách mạng Pháp và những đổi mới về mặt quân sự, quân đội Cách mạng Pháp đã đánh bại các khối liên minh của đối phương trong các chiến dịch và mở rộng quyền kiểm soát của nước Pháp lên với các quốc gia Vùng đất thấp, Ý và vùng Rhineland. Các cuộc chiến này huy động đến một số lượng khổng lồ các binh sĩ, chủ yếu là do sự áp dụng chế độ cưỡng bách tòng quân số lượng lớn hiện đại.

Chiến tranh Cách mạng Pháp
Một phần của Chiến tranh Liên minh
Thời gian20 tháng 4 1792 – 25 tháng 3 1802 (1792-04-20 – 1802-03-25)
Địa điểm
Kết quả

Cộng hòa Pháp chiến thắng; nền Đệ nhất Cộng hòa Pháp tiếp tục tồn tại
Nhiều nước Cộng hòa vệ tinh Pháp được thành lập
Cuộc viễn chinh Trung Đông của Napoleon bị thất bại; quân Pháp rút khỏi Ai Cập

Hòa ước Lunéville, Đạo luật Thống nhất 1800Hòa ước Amiens
Tham chiến

 Đế quốc La Mã Thần thánh[1]
 Vương quốc Phổ[2]
 Vương quốc Anh[3]
 Nga[4]
Vương quốc Pháp Pháp bảo hoàng
Tây Ban Nha Tây Ban Nha[5]
Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha
 Sardegna
 Hai Sicilie
Các quốc gia Ý khác[6]
 Đế quốc Ottoman
 Cộng hòa Hà Lan[7]

 Hoa Kỳ[8]

Vương quốc Pháp (1791–1792) Vương quốc Pháp (đến 1792)[note 1]
Pháp Cộng hòa Pháp (từ 1792)

Đan Mạch Đan Mạch–Na Uy[11]
Chỉ huy và lãnh đạo

Quân chủ Habsburg Archduke Charles
Quân chủ Habsburg Michael von Melas
Quân chủ Habsburg József Alvinczi
Quân chủ Habsburg Dagobert Sigmund von Wurmser
Quân chủ Habsburg Peter Quasdanovich
Vương quốc Phổ Công tước Brunswick
Vương quốc Phổ Hoàng tử Hohenlohe
Vương quốc Pháp Hoàng tử Condé
Vương quốc Anh (1707–1800) William Pitt
Vương quốc Anh (1707–1800) Hoàng tử Frederick
Vương quốc Anh (1707–1800) Horatio Nelson
Vương quốc Anh (1707–1800) Ralph Abercromby
Vương quốc Anh (1707–1800) William Sidney Smith
Đế quốc Nga Alexander Suvorov

Hoa Kỳ John Adams

Vương quốc Pháp (1791–1792) Louis XVI Hành quyết
Vương quốc Pháp (1791–1792) Jacques Pierre Brissot Hành quyết
Pháp Maximilien Robespierre Hành quyết
Pháp Paul Barras (1795–99)
Pháp Napoléon Bonaparte
Vương quốc Pháp (1791–1792) Charles-F. Dumouriez
Pháp François Christophe Kellermann
Pháp François Étienne Kellermann
Pháp Charles Pichegru
Pháp Jean-Baptiste Jourdan
Pháp Comte de Custine Hành quyết
Pháp Lazare Hoche 
Pháp André Masséna
Pháp Jean V. M. Moreau
Pháp Louis Desaix 
Pháp Jacques François Dugommier 
Pháp Pierre Augereau
Pháp Jean Baptiste Kléber 
Pháp François-Paul Brueys d'Aigalliers 
Pháp Jacques MacDonald
Pháp Thomas-Alexandre Dumas
Wolfe Tone 
Jan Henryk Dąbrowski


Đan Mạch Christian VII
Đan Mạch Olfert Fischer
Đan Mạch Steen Bille


Bản mẫu:Country data Kingdom of Mysore Tipu Sultan 
Lực lượng
Pháp 1794:
1,169,000[1]
Thương vong và tổn thất

Áo (1792–97)
94.700 thiệt mạng trong trận chiến[2]
100,000 bị thương[2]
220,000 bị bắt[2]
Chiến dịch Ý 1796–97
27.000 binh sĩ đồng minh thiệt mạng [2]
Bị thương không rõ
160.000 bị bắt[2]
1,600 súng[2]


Vương quốc Anh (1707–1800) 3.200 thiệt mạng trong chiến đấu (hải quân)[3]

Pháp (1792–97)
100,000 bị giết trong hành động[2]
150,000 bị bắt[2]
Chiến dịch Ý 1796–97
45.000 người chết, bị thương hoặc bị bắt (10.000 người thiệt mạng)[2]


10.000 thiệt mạng trong chiến đấu (hải quân)[3]
  1. Danh nghĩa Đế quốc La Mã Thần thánh bao gồm cả Hà Lan thuộc ÁoCông quốc Milan nằm dưới sự cai trị trực tiếp của Áo. Ngoài ra còn có nhiều quốc gia Ý, cũng như các quốc gia thuộc quyền cai trị của họ Habsburg như Đại Công quốc Tuscany.
  2. Trung lập sau Hòa ước Basel năm 1795.
  3. Trở thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland vào ngày 1 tháng 1 năm 1801.
  4. Tuyên chiến với Pháp năm 1799, nhưng rút khỏi Liên minh thứ hai trong cùng năm đó.
  5. Liên minh với Pháp vào năm 1796 sau Hòa ước San Ildefonso thứ hai.
  6. Gần như toàn bộ các quốc gia Ý, bao gồm cả Lãnh địa Giáo hoàngCộng hòa Venezia trung lập, bị chinh phục sau chiến dịch Ý của Napoléon năm 1796 và trở thành các nước vệ tinh của Pháp.
  7. Phần lớn lực lượng đều bỏ chạy chứ không giao chiến với quân Pháp xâm lược. Liên minh với Pháp năm 1795 với cái tên Cộng hòa Batavian sau Hòa ước Basel.
  8. Tham gia cuộc Chiến tranh Quasi không tuyên bố chống lại Pháp từ 1798 đến 1800. Kết thúc bằng Thỏa thuận 1800.
  9. Bắt đầu cuộc nổi loạn Ireland năm 1798 chống lại sự cai trị của Anh.
  10. Đến Pháp sau khi Liên bang Ba Lan-Litva bị thủ tiêu sau lần chia cắt thứ ba năm 1795.
  11. Chính thức là đứng trung lập, nhưng hạm đội Đan Mạch đã bị Vương quốc Anh tấn công trong trận Copenhagen.

Chiến tranh Cách mạng Pháp thường được chia ra làm Chiến tranh Liên minh thứ nhất (1792—1797) và Chiến tranh Liên minh thứ hai (1798—1801), mặc dù nước Pháp vẫn trong tình tranh chiến tranh với Vương quốc Anh trong suốt thời gian từ năm 1793 đến 1802. Cuộc chiến kết thúc bằng Hòa ước Amiens ký năm 1802, nhưng rồi ngay sau đó chiến sự lại tiếp tục khi cuộc chiến tranh Napoleon nổ ra. Hòa ước Amiens vẫn thường được xem như mốc đánh dấu kết thúc cuộc chiến tranh Cách mạng Pháp, cho dù có một số sự kiện khác xảy ra trước và sau năm 1802 đã được cho là thời điểm bắt đầu của Chiến tranh Napoleon.

Xem thêm sửa

Ghi chú sửa

  1. ^ Chiến tranh chống lại nước Áo được công bố tại Quốc hội dưới thời Vua Louis XVI vào ngày 20 tháng 4 năm 1792 nhưng đó là thời gian ngắn ngủi vương quốc vẫn còn tồn tại trên danh nghĩa. Chế độ quân chủ (Hiến pháp) chính thức bị đình chỉ vào ngày 10 tháng 8 sau cuộc tấn công vào Tuileries, và bãi bỏ ngày 21 tháng 9 năm 1792

Tham khảo sửa

  1. ^ Lynn, John A. "Recalculating French Army Growth during the Grand Siecle, 1610–1715." French Historical Studies 18, no. 4 (1994): 881–906, p. 904. Only counting frontline army troops, not naval personnel, militiamen, or reserves; the National Guard alone was supposed to provide a reserve of 1,200,000 men in 1789.
  2. ^ a b c d e f g h i Clodfelter 2017, tr. 100.
  3. ^ a b Clodfelter 2017, tr. 103.

Đọc thêm sửa

Liên kết ngoài sửa