Biến đổi Fourier
Biến đổi Fourier liên tục
Chuỗi Fourier
Biến đổi Fourier rời rạc
Biến đổi Fourier theo thời gian gián đoạn

Trong toán học, chuỗi Fourier (được dặt tên theo nhà toán học Joseph Fourier) của một hàm tuần hoàn là một cách biểu diễn hàm đó dưới dạng tổng của các hàm tuần hoàn có dạng ejnx, trong đó, esố Eulerjđơn vị số ảo.Theo công thức Euler, các chuỗi này có thể được biểu diễn một cách tương đương theo các hàm sin và hàm cos.

Một cách tổng quát, một chuỗi hữu hạn của các hàm lũy thừa của số ảo được gọi là một chuỗi lượng giác. Fourier là người đầu tiên nghiên cứu chuỗi lượng giác theo các công trình trước đó của Euler, d'AlembertDaniel Bernoulli. Fourier đã áp dụng chuỗi Fourier để giải phương trình truyền nhiệt, các công trình đầu tiên của ông được công bố vào năm 18071811, cuốn Théorie analytique de la chaleur của ông được công bố vào năm 1822. Theo quan điểm của toán học hiện đại, các kết quả của Fourier có phần không chính thức liên quan đến sự không hoàn chỉnh trong khái niệm hàm số và tích phân vào đầu thế kỉ XIX. Sau đó, DirichletRiemann đã diễn đạt lại các công trình của Fourier một cách chính xác hơn và hoàn chỉnh hơn.

Khái niệm chung sửa

Cho một hàm số f với giá trị phức và biến thực t, f: RC, mà f(t) là liên tục và khả vi gián đoạn, tuần hoàn với chu kì T, và bình phương khả tích trên đoạn   đến   với chiều dài T, nghĩa là,

 

với

  •   là chu kì,
  •    là cận tích phân.

Chuỗi Fourier của f

  •  

mà trong đó, với các số nguyên không âm n,

  •  tần số góc (theo radian) của hàm số f,
  •  
  •   là các hệ số Fourier chẵn của f, và
  •   là các hệ số Fourier lẻ của f.

Một cách tương đương, dưới dạng mũ hàm phức,

  •  

với:

 
  •  
  •  đơn vị ảo, và
  •   theo đúng công thức Euler.

Chuỗi Fourier cho các hàm số tuần hoàn có chu kì 2π sửa

Với một hàm tuần hoàn khả tích ƒ(x) trên đoạn [−π, π], các số

 

 

được gọi là các hệ số Fourier của ƒ. Tổng một phần của chuỗi Fourier của ƒ, được ký hiệu bởi

 

Tổng một phần của ƒ là các đa thức lượng giác. Tổng một phần SN ƒ xấp xỉ hàm số ƒ, và sự xấp xỉ tốt dần lên khi N tiến ra vô hạn. Chuỗi vô hạn

 

được gọi là chuỗi Fourier của ƒ.

Tính hội tụ của chuỗi Fourier sửa

Chuỗi Fourier không phải lúc nào cũng hội tụ, và ngay cả khi nó hội tụ tại một điểm x0 trên trục x, giá trị tổng của chuỗi tại x0 có thể khác giá trị của ƒ(x0). Nếu một hàm số bình phương khả tích trên đoạn [−π, π], thì chuỗi Fourier hội tụ đến hàm số đó tại hầu hết tất cả các điểm.

Tính trực giao sửa

Tham khảo sửa

Xem thêm sửa

Liên kết ngoài sửa