Con tin

người/thực thể bị bên tham chiến nắm giữ cho bên khác hoặc bị bắt giữ để thực hiện thỏa thuận

Con tin là những người bị bắt lại nhằm thỏa mãn nhiều mục đích khác nhau của người bắt, ví dụ như để tống tiền, đe doạ, và các yêu cầu khác. Việc bắt cóc con tin là một việc làm trái với pháp luật.[1]

Cảnh sát Nga và Mỹ diễn tập giải cứu con tin tại McEntire Joint National Guard Base

Thuật ngữ này thường được nhắc đến nhiều trong những bộ phim, câu chuyện trinh thám.

Một số con tin nổi tiếng

sửa

Hiện đại

sửa
  • Vụ bắt cóc bốn người ở Burkina Faso năm 2019.
  • Vụ bắt cóc các nhà ngoại giao Mỹ ở Iran từ năm 1979 đến năm 1981.
  • Vụ bắt cóc các nhà ngoại giao Nhật Bản ở Peru năm 1996.

Trong lịch sử

sửa
  • Julius Caesar bị giữ làm con tin trong khi vượt biển Aegea.

Pháp luật

sửa

Hoa Kỳ

sửa

Hành động bắt cóc con tin là một hành động vi phạm luật liên bang theo điều 18 U.S.C. § 1203.[2] Các luật quốc tế cũng nghiêm cấm hành vi này.[3]

Việt Nam

sửa

Bắt cóc con tin là một tội hình sự theo điều 301 bộ luật hình sự năm 2015.[4]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Cách hiểu đúng về tội bắt cóc con tin?”. 15 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ 18 U.S.C. § 1203 (b)(1)(A)-(C)
  3. ^ Beth Van Schaack & Ronald C. Slye, International Criminal Law and Its Enforcement: Cases and Materials (2007);
  4. ^ “Điều 301 bộ luật hình sự 2015”.