Danh sách tập thể được phong danh hiệu Anh hùng Lao động

bài viết danh sách Wikimedia

Dưới đây là danh sách chưa đầy đủ của các tập thể được Nhà nước Việt Nam công nhận phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động.

Đơn vị Lĩnh vực Năm được phong
Tổng công ty 789
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo dục - Đào tạo 2000[1]
Cảng Sài Gòn Kinh tế
Co.opmart Kinh tế
Công an nhân dân (báo) Truyền thông
Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng số 18 Kinh tế
Công ty Đo đạc ảnh địa hình Kinh tế
Công ty Thông tin di động Việt Nam Kinh tế
Công ty Truyền tải điện 1 Kinh tế
Đài Tiếng nói Việt Nam Truyền thông
Trường Đại học Giao thông Vận tải Giáo dục - Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Giáo dục - Đào tạo
May 10 Kinh tế
Quang Lộc, Can Lộc Hành chính
Tập đoàn Viễn thông Quân đội Kinh tế
Tân Cảng Sài Gòn Kinh tế 2004, 2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo dục - Đào tạo
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên Giáo dục - Đào tạo
Trường Đại học Y Hà Nội Giáo dục - Đào tạo
Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định Giáo dục - Đào tạo
Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tuỵ, Ninh Bình Giáo dục - Đào tạo
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho Giáo dục - Đào tạo
Trường Đại học Vinh Giáo dục - Đào tạo
Vũ Thắng, Kiến Xương Hành chính
Yên Cường, Ý Yên Hành chính
Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Bộ Quốc phòng
Bệnh viện Trung ương Huế[2] Y tế 2000
Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế[3] Giáo dục - Đào tạo 2011
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre Giáo dục - Đào tạo 2015[4]
Tập đoàn Điện lực Việt Nam[5] Điện lực 2020
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh[6] Giáo dục - Đào tạo 2020
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch[7] Giáo dục - Đào tạo 2020
Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học tự nhiên[8] Giáo dục - Đào tạo 2020
Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI[9] Tài chính 2020
Ngân hàng Chính sách xã hội[10] Tài chính 2020
Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long[11] Truyền thông 2020
Tổng công ty Mạng lưới Viettel[12] Viễn thông 2020
Bệnh viện Nhân dân 115[13] Y tế 2020
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội[14] Y tế 2020
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá[15] Y tế 2020
Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh[16] Giáo dục - Đào tạo 2021
Nhơn Trạch, Đồng Nai[17] Hành chính 2021
Hoài Nhơn, Bình Định[18] Hành chính 2021
Cao Lãnh, Đồng Tháp[19] Hành chính 2021
Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam[20] Nghệ thuật 2021
Kim Bảng, Hà Nam[21] Hành chính 2022
Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam[22] Tài chính 2023

Chú thích sửa

  1. ^ “Danh hiệu - Khen thưởng”.
  2. ^ “Kỷ yếu bệnh viện”.
  3. ^ Nguyên Linh (ngày 17 tháng 9 năm 2011). “ĐH Y dược Huế nhận danh hiệu Anh hùng lao động”. Tuổi trẻ Online. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  4. ^ “Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”. Báo Đồng Khởi. 16 tháng 12 năm 2015.
  5. ^ Toàn Thắng; Nhật Bắc (ngày 21 tháng 12 năm 2020). “EVN đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”. Báo điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  6. ^ “Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh dự Đại hội thi đua yêu nước Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh”. Trang Thông tin điện tử Văn phòng Chủ tịch nước. ngày 21 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  7. ^ Cao Tân (ngày 30 tháng 12 năm 2020). “Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động”. Báo Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  8. ^ “Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên đón danh hiệu Anh hùng Lao động”. Báo Công an nhân dân Online. 26 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2023.
  9. ^ “CTCP Chứng khoán SSI đón nhận danh hiệu "Anh hùng Lao động" thời kỳ đổi mới”. Báo Lao động Điện tử. 27 tháng 12 năm 2020.
  10. ^ “Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh dự Hội nghị tổng kết chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020 và đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Ngân hàng Chính sách xã hội”. Trang Thông tin điện tử Văn phòng Chủ tịch nước. ngày 21 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  11. ^ “Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh Long đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”. Báo Vĩnh Long Online.
  12. ^ “Tổng Công ty Mạng lưới Viettel đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động”. 23 tháng 12 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2023.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  13. ^ “Bệnh viện Nhân dân 115 đón nhận danh hiệu Anh hùng thời kỳ đổi mới”. Báo Tuổi Trẻ Online. 13 tháng 1 năm 2021.
  14. ^ “Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”. Báo Hà Nội Mới. 27 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2023.
  15. ^ “Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa đón danh hiệu Anh hùng Lao động”. Báo Nhân dân Online. 24 tháng 4 năm 2021.
  16. ^ “Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh dự Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh”. Trang Thông tin điện tử Văn phòng Chủ tịch nước. ngày 13 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  17. ^ Hồ Thảo (ngày 12 tháng 1 năm 2021). “Huyện Nhơn Trạch đón nhận danh hiệu "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới". Báo Đồng Nai điện tử. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  18. ^ Thành Long (ngày 27 tháng 3 năm 2021). “Phó Chủ tịch nước trao danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho thị xã Hoài Nhơn”. Báo Điện tử VOV. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  19. ^ Hữu Nghĩa (ngày 29 tháng 4 năm 2021). “Huyện Cao Lãnh nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  20. ^ Mai An (ngày 15 tháng 1 năm 2021). “Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam nhận danh hiệu Anh hùng Lao động”. Báo Sài Gòn Giải Phóng Online. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  21. ^ Thu Thảo (ngày 13 tháng 1 năm 2022). “Kim Bảng: Đón nhận danh hiệu "Anh hùng Lao động" thời kỳ đổi mới và Huân chương Độc lập hạng Nhất”. Trang Thông tin điện tử Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nam. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.
  22. ^ “Về việc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động”. Trang thông tin điện tử Văn phòng Chủ tịch nước.

Tham khảo sửa