Danh sách nước thành viên Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Đây là Danh sách các nước thành viên Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).

Tính đến tháng 2 năm 2019 IAEA có 171 quốc gia thành viên. Hầu hết các thành viên LHQ và Tòa thánh là các quốc gia thành viên của IAEA.[1]

Danh sách các nước thành viên IAEA, 2019
Nước [2][3] Ngày phê chuẩn
 Afghanistan 31 tháng 5 năm 1957
 Albania 23 tháng 8 năm 1957
 Algérie 24 tháng 12 năm 1963
 Angola 9 tháng 11 năm 1999
 Antigua và Barbuda 14 tháng 10 năm 2015
 Argentina 3 tháng 10 năm 1957
 Armenia 27 tháng 9 năm 1993
 Úc 29 tháng 7 năm 1957
 Áo 10 tháng 5 năm 1957
 Azerbaijan 30 tháng 5 năm 2001
 Bahamas 7 tháng 1 năm 2014
 Bahrain 23 tháng 6 năm 2009
 Bangladesh 27 tháng 9 năm 1972
 Barbados 20 tháng 11 năm 2015
 Belarus 8 tháng 4 năm 1957
 Bỉ 29 tháng 4 năm 1958
 Belize 31 tháng 3 năm 2006
 Bénin 26 tháng 5 năm 1999
 Bolivia 15 tháng 3 năm 1963
 Bosna và Hercegovina 19 tháng 9 năm 1995
 Botswana 20 tháng 3 năm 2002
 Brasil 29 tháng 7 năm 1957
 Brunei 18 tháng 2 năm 2014
 Bulgaria 17 tháng 8 năm 1957
 Burkina Faso 14 tháng 9 năm 1998
 Burundi 24 tháng 6 năm 2009
 Campuchia 23 tháng 11 năm 2009 [Ghi chú 1]
 Cameroon 13 tháng 7 năm 1964
 Canada 29 tháng 7 năm 1957
 Cộng hòa Trung Phi 5 tháng 1 năm 2001
 Tchad 2 tháng 11 năm 2005
 Chile 19 tháng 9 năm 1960
 Trung Quốc 1 tháng 1 năm 1984
 Colombia 30 tháng 9 năm 1960
 Cộng hòa Congo 15 tháng 7 năm 2009
 Costa Rica 25 tháng 3 năm 1965
 Bờ Biển Ngà 19 tháng 11 năm 1963
 Croatia 12 tháng 2 năm 1993
 Cuba 1 tháng 10 năm 1957
 Síp 7 tháng 6 năm 1965
 Cộng hòa Séc 27 tháng 9 năm 1993
 Cộng hòa Dân chủ Congo 10 tháng 10 năm 1961
 Đan Mạch 16 tháng 7 năm 1957
 Djibouti 6 tháng 3 năm 2015
 Dominica 17 tháng 2 năm 2012
 Cộng hòa Dominica 11 tháng 7 năm 1957
 Ecuador 3 tháng 3 năm 1958
 Ai Cập 4 tháng 9 năm 1957
 El Salvador 22 tháng 11 năm 1957
 Eritrea 20 tháng 12 năm 2002
 Estonia 31 tháng 1 năm 1992
 Eswatini[Ghi chú 2] 15 tháng 2 năm 2013
 Ethiopia 30 tháng 9 năm 1957
 Fiji 2 tháng 11 năm 2012
 Phần Lan 7 tháng 1 năm 1958
 Pháp 29 tháng 7 năm 1957
 Gabon 21 tháng 1 năm 1964
 Georgia 23 tháng 2 năm 1996
 Đức[Ghi chú 3] 1 tháng 10 năm 1957
 Ghana 28 tháng 9 năm 1960
 Hy Lạp 30 tháng 9 năm 1957
 Grenada 30 tháng 4 năm 2018
 Guatemala 29 tháng 3 năm 1957
 Guyana 27 tháng 1 năm 2015
 Haiti 7 tháng 10 năm 1957
 Tòa Thánh 20 tháng 8 năm 1957
 Honduras 24 tháng 2 năm 2003 [Ghi chú 4]
 Hungary 8 tháng 8 năm 1957
 Iceland 6 tháng 8 năm 1957
 Ấn Độ 16 tháng 7 năm 1957
 Indonesia 7 tháng 8 năm 1957
 Iran 16 tháng 9 năm 1958
 Iraq 4 tháng 3 năm 1959
 Ireland 6 tháng 1 năm 1970
 Israel 12 tháng 7 năm 1957
 Ý 30 tháng 9 năm 1957
 Jamaica 29 tháng 12 năm 1965
 Nhật Bản 16 tháng 7 năm 1957
 Jordan 18 tháng 4 năm 1966
 Kazakhstan 14 tháng 2 năm 1994
 Kenya 12 tháng 7 năm 1965
 Hàn Quốc 8 tháng 8 năm 1957
 Kuwait 1 tháng 12 năm 1964
 Kyrgyzstan 10 tháng 9 năm 2003
 Lào 4 tháng 11 năm 2011
 Latvia 10 tháng 4 năm 1997
 Liban 29 tháng 6 năm 1961
 Lesotho 13 tháng 7 năm 2009
 Liberia 5 tháng 10 năm 1962
 Libya 9 tháng 9 năm 1963
 Liechtenstein 13 tháng 12 năm 1968
 Litva 18 tháng 11 năm 1993
 Luxembourg 29 tháng 1 năm 1958
 Madagascar 22 tháng 3 năm 1965
 Malawi 2 tháng 10 năm 2006
 Malaysia 15 tháng 1 năm 1969
 Mali 10 tháng 8 năm 1961
 Malta 29 tháng 9 năm 1997
 Quần đảo Marshall 26 tháng 1 năm 1994
 Mauritanie 23 tháng 11 năm 2004
 Mauritius 31 tháng 12 năm 1974
 México 7 tháng 4 năm 1958
 Moldova 24 tháng 9 năm 1997
 Monaco 19 tháng 9 năm 1957
 Mông Cổ 20 tháng 9 năm 1973
 Montenegro 30 tháng 10 năm 2006
 Maroc 17 tháng 9 năm 1957
 Mozambique 18 tháng 9 năm 2006
 Myanmar 18 tháng 10 năm 1957
 Namibia 17 tháng 2 năm 1983
   Nepal 8 tháng 7 năm 2008
 Hà Lan 30 tháng 7 năm 1957
 New Zealand 13 tháng 9 năm 1957
 Nicaragua 25 tháng 3 năm 1977 [Ghi chú 5]
 Niger 27 tháng 3 năm 1969
 Nigeria 25 tháng 3 năm 1964
 Bắc Macedonia[Ghi chú 6] 25 tháng 2 năm 1994
 Na Uy 10 tháng 6 năm 1957
 Oman 5 tháng 2 năm 2009
 Pakistan 2 tháng 5 năm 1957
 Palau 2 tháng 3 năm 2007
 Panama 2 tháng 3 năm 1966
 Papua New Guinea 4 tháng 4 năm 2012
 Paraguay 30 tháng 9 năm 1957
 Peru 30 tháng 9 năm 1957
 Philippines 2 tháng 9 năm 1958
 Ba Lan 31 tháng 7 năm 1957
 Bồ Đào Nha 12 tháng 7 năm 1957
 Qatar 27 tháng 2 năm 1976
 România 12 tháng 4 năm 1957
 Nga 8 tháng 4 năm 1957
 Rwanda 4 tháng 9 năm 2012
 Saint Lucia 5 tháng 2 năm 2019
 Saint Vincent và Grenadines 4 tháng 12 năm 2017
 San Marino 25 tháng 11 năm 2013
 Ả Rập Xê Út 13 tháng 12 năm 1962
 Sénégal 1 tháng 11 năm 1960
 Serbia 31 tháng 10 năm 2001
 Seychelles 22 tháng 4 năm 2003
 Sierra Leone 4 tháng 6 năm 1967
 Singapore 5 tháng 1 năm 1967
 Slovakia 27 tháng 9 năm 1993
 Slovenia 21 tháng 9 năm 1992
 Nam Phi 6 tháng 6 năm 1957
 Tây Ban Nha 26 tháng 8 năm 1957
 Sri Lanka 22 tháng 8 năm 1957
 Sudan 17 tháng 7 năm 1958
 Thụy Điển 19 tháng 6 năm 1957
 Thụy Sĩ 5 tháng 4 năm 1957
 Syria 6 tháng 6 năm 1963
 Tajikistan 10 tháng 9 năm 2001
 Tanzania 6 tháng 1 năm 1976
 Thái Lan 15 tháng 10 năm 1957
 Togo 1 tháng 11 năm 2012
 Trinidad và Tobago 9 tháng 11 năm 2012
 Tunisia 14 tháng 10 năm 1957
 Thổ Nhĩ Kỳ 19 tháng 7 năm 1957
 Turkmenistan 16 tháng 2 năm 2016
 Uganda 30 tháng 8 năm 1967
 Ukraina 31 tháng 7 năm 1957
 Các TVQ Arab Thống Nhất 15 tháng 1 năm 1976
 Anh Quốc 29 tháng 7 năm 1957
 Hoa Kỳ 29 tháng 7 năm 1957
 Uruguay 22 tháng 1 năm 1963
 Uzbekistan 26 tháng 1 năm 1994
 Vanuatu 9 tháng 9 năm 2015
 Venezuela 19 tháng 8 năm 1957
 Việt Nam 24 tháng 9 năm 1957
 Yemen 14 tháng 10 năm 1994
 Zambia 8 tháng 1 năm 1969
 Zimbabwe 1 tháng 8 năm 1986
Ghi chú
  1. ^ Originally joined on 6 tháng 2 năm 1958 but withdrew on 26 tháng 3 năm 2003.[4][5][6]
  2. ^ As Swaziland until 2018.
  3. ^ Joined as Tây Đức. Đông Đức was also a member of the IAEA prior to German reunification.[7]
  4. ^ Originally joined on 9 tháng 7 năm 1957 but withdrew on 19 tháng 6 năm 1967.[8]
  5. ^ Originally joined on 17 tháng 9 năm 1957 but withdrew on 14 tháng 12 năm 1970.[9][10]
  6. ^ Listed under the provisional designation "The former Yugoslav Republic of Macedonia" until 2019.

Tham khảo sửa

  1. ^ “Member States of the IAEA”. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  2. ^ “The Members of the Agency” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 20 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  3. ^ “Statute of the International Atomic Energy Agency”. United States Department of State. ngày 30 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  4. ^ “Cambodia, Kingdom of”. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  5. ^ “The Members of the Agency” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 6 tháng 5 năm 2003. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  6. ^ “The Members of the Agency” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 9 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  7. ^ “The Members of the Agency” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 1 tháng 9 năm 1989. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  8. ^ “Actions taken by states in connection with the Statute” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 18 tháng 9 năm 1967. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  9. ^ “The Members of the Agency” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 10 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.
  10. ^ “Actions taken by states in connection with the Statute” (PDF). Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế. ngày 9 tháng 7 năm 1971. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2020.

Liên kết ngoài sửa