Diệp Bố Thư

hoàng tử nhà Thanh

Diệp Bố Thư (tiếng Mãn: ᠶᡝᠪᡠᡧᡠ, Möllendorff: Yebušu, Abkai: Yebuxu, giản thể: 叶布舒; phồn thể: 葉布舒; bính âm: Yebušu; 16271690) là hoàng tử thứ tư của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Diệp Bố Thư
Hoàng tử nhà Thanh
Thông tin chung
Sinh(1627-10-25)25 tháng 10 năm 1627
Mất23 tháng 9 năm 1690(1690-09-23) (62 tuổi)
Bắc Kinh
Đích Phúc tấnĐồ Bố Tô thị
Nạp Lạt thị
Hậu duệTô Nhĩ Đăng
Tên đầy đủ
Ái Tân Giác La Diệp Bố Thư
(愛新覺羅 葉布舒)
Hoàng tộcÁi Tân Giác La
Thân phụHoàng Thái Cực
Thân mẫuNhan Trát thị

Cuộc đời sửa

Diệp Bố Thư sinh vào giờ Tý, ngày 18 tháng 10 (âm lịch) năm Thiên Thông nguyên niên (1627), mẹ ông là Tiểu Phúc tấn Nhan Trát thị (颜扎氏). Vì mẹ ông chỉ là Thứ phi mà ông chỉ được phong Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân mà không được tước vị Nhập bát phân. Năm Khang Hi thứ 8 (1669), ông được phong làm Phụng ân Phụ quốc công. Năm thứ 29 (1690), ngày 22 tháng 9, ông qua đời vì bệnh, thọ 64 tuổi. Sau khi ông qua đời, con ông được hàng tập, nhưng tước vị Nhập bát phân chỉ kéo dài được 20 năm, rất nhanh biến thành Nhàn tản Tông thất.[1]

Kỳ tịch sửa

Sau khi Diệp Bố Thư nhập kỳ, ông được phân vào Chính Hoàng kỳ Đệ nhị tộc, là một trong số ít những Tông thất bị đãi vào Thượng Tam kỳ, nguyên nhân chính là do thân phận quá thấp, không thể có được tước vị Nhập bát phân. Ngoài ra, một chi của Diệp Bố Thư còn có một Thế quản Tá lĩnh của Chính Hoàng kỳ, cụ thể là Tá lĩnh thứ 11 của Tham lĩnh thứ ba của Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, vậy nên mặc dù đại tông không còn tước vị nhưng Thế quản Tá lĩnh vẫn tiếp tục duy trì.

Gia quyến sửa

  • Nguyên phối: Đồ Bố Tô thị (图布苏氏), con gái của Vân kỵ úy Ôn Tháp Tích (温塔锡).
  • Kế thất: Nạp Lạt thị (纳喇氏), con gái của Cát Nhĩ Mã Tích (噶尔玛锡).
  • Hậu duệ:

Phả hệ sửa

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phụ quốc công
Diệp Bố Thư
1627 - 1668 - 1690
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân
Tô Nhĩ Đăng (蘇爾登)
1661 - 1690 - 1702 - 1718
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ba Bố Lạt
(巴布喇)
1680 - 1721
 
 
 
Nạp Nhĩ Kỳ
(納爾奇)
1691 - 1760
 
 
 
Phụ quốc Tướng quân
Phật Nhĩ Kỳ (佛爾奇)
1692 - 1711 - 1724
 
 
 
Phụng ân Tướng quân
Ngạch Nhĩ Kỳ (額爾奇)
1694 - 1742 - 1751
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bác Mục Thái
(博穆泰)
1699 - 1761
 
 
 
Phổ Tố (普素)
1721 - 1776
 
 
 
Phụng quốc Tướng quân
Trát Duyên (扎延)
1719 - 1724 - 1741
 
 
 
Phụng ân Tướng quân
Song Quan Bảo (雙關保)
1723 - 1752 - 1777
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Toàn Văn
(全文)
1760 - 1828
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phụng ân Tướng quân
Táo Quân Bảo (竈君保)
1751 - 1778 - 1786
 
 
 
Táo Minh Bảo
(竈明保)
1756 - 1828
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xuân Minh
(春明)
1789 - 1822
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xuân Vĩnh (春永)
1774 - 1775
 
 
 
Tây Minh A
(西明阿)
1777 - 1828
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trường Hoài
(長懷)
1814 - 1879
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nghi Truyện
(宜傳)
1808 - 1864
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Khuê Vĩnh
(奎永)
1860 - 1902
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Uy Thập Minh Ngạch
(倭什明額)
1853 - 1897
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lân Sơn
(麟山)
1897 - ?
 
 
 
 
 
 

Tham khảo sửa

  1. ^ Lý Trị Đình, 李治亭 (1997). 爱新觉罗家族全书: 世系源流 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư: Nguồn gốc và sự phát triển gia tộc]. 爱新觉罗家族全书 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư] (bằng tiếng Trung). 2. Nhà xuất bản Nhân dân Cát Lâm. tr. 206. ISBN 9787206026461.