Famotidine, được bán dưới tên thương mại Pepcid và các nhãn khác, là một loại thuốc làm giảm sản xuất axit dạ dày.[1] Nó được sử dụng để điều trị bệnh loét dạ dày, bệnh trào ngược dạ dày thực quảnhội chứng Zollinger-Ellison.[1] Nó được đưa vào cơ thể bằng uống qua miệng hoặc tiêm tĩnh mạch.[1] Nó bắt đầu có tác dụng trong vòng một giờ.[1]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm đau đầu, khó chịu ở ruột và chóng mặt.[1] Tác dụng phụ nghiêm trọng có thể bao gồm viêm phổico giật.[1][2] Sử dụng trong thai kỳ có vẻ an toàn nhưng chưa được nghiên cứu kỹ trong khi sử dụng trong thời gian cho con bú không được khuyến cáo.[3] Nó là một chất đối kháng thụ thể histamine H2.[1]

Famotidine được cấp bằng sáng chế vào năm 1979 và được đưa vào sử dụng y tế vào năm 1985.[4] Nó có sẵn như là một loại thuốc gốc.[2] Một tháng cung cấp thuốc này ở Vương quốc Anh tiêu tốn của NHS khoảng 30 ₤ vào năm 2019.[2] Tại Hoa Kỳ, chi phí bán buôn của số thuốc này là khoảng 2 USD.[5] Năm 2016, đây là loại thuốc được kê đơn nhiều thứ 125 tại Hoa Kỳ với hơn 5 triệu đơn thuốc.[6]

Sử dụng trong y tế sửa

Tác dụng phụ sửa

Các tác dụng phụ phổ biến nhất liên quan đến việc sử dụng famotidine bao gồm đau đầu, chóng mặt và táo bón hoặc tiêu chảy.[18][19]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d e f g “Famotidine Monograph for Professionals”. Drugs.com (bằng tiếng Anh). American Society of Health-System Pharmacists. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ a b c British national formulary: BNF 76 (ấn bản 76). Pharmaceutical Press. 2018. tr. 74–75. ISBN 9780857113382.
  3. ^ “Famotidine Use During Pregnancy”. Drugs.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  4. ^ Fischer, Jnos; Ganellin, C. Robin (2006). Analogue-based Drug Discovery (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 444. ISBN 9783527607495.
  5. ^ “NADAC as of 2019-02-27”. Centers for Medicare and Medicaid Services (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2019.
  6. ^ “The Top 300 of 2019”. clincalc.com. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2018.
  7. ^ Kanayama, S (tháng 1 năm 1999). “Proton-pump inhibitors versus H2-receptor antagonists in triple therapy for Helicobacter pylori eradication”. Nihon Rinsho. Japanese Journal of Clinical Medicine. 57 (1): 153–6. PMID 10036954.
  8. ^ Soga, T; Matsuura, M; Kodama, Y; Fujita, T; Sekimoto, I; Nishimura, K; Yoshida, S; Kutsumi, H; Fujimoto, S (tháng 8 năm 1999). “Is a proton pump inhibitor necessary for the treatment of lower-grade reflux esophagitis?”. Journal of Gastroenterology. 34 (4): 435–40. doi:10.1007/s005350050292. PMID 10452673.
  9. ^ Borody, TJ; Andrews, P; Fracchia, G; Brandl, S; Shortis, NP; Bae, H (tháng 10 năm 1995). “Omeprazole enhances efficacy of triple therapy in eradicating Helicobacter pylori”. Gut. 37 (4): 477–81. doi:10.1136/gut.37.4.477. PMC 1382896. PMID 7489931.
  10. ^ Hu, FL; Jia, JC; Li, YL; Yang, GB (2003). “Comparison of H2-receptor antagonist- and proton-pump inhibitor-based triple regimens for the eradication of Helicobacter pylori in Chinese patients with gastritis or peptic ulcer”. The Journal of International Medical Research. 31 (6): 469–74. doi:10.1177/147323000303100601. PMID 14708410.
  11. ^ Kirika, NV; Bodrug, NI; Butorov, IV; Butorov, SI (2004). “[Efficacy of different schemes of anti-helicobacter therapy in duodenal ulcer]”. Terapevticheskii Arkhiv. 76 (2): 18–22. PMID 15106408.
  12. ^ Fujiwara, Y; Higuchi, K; Nebiki, H; Chono, S; Uno, H; Kitada, K; Satoh, H; Nakagawa, K; Kobayashi, K (tháng 6 năm 2005). “Famotidine vs. omeprazole: a prospective randomized multicentre trial to determine efficacy in non-erosive gastro-oesophageal reflux disease”. Alimentary Pharmacology & Therapeutics. 21 Suppl 2: 10–8. doi:10.1111/j.1365-2036.2005.02468.x. PMID 15943841.
  13. ^ La Corte, R; Caselli, M; Castellino, G; Bajocchi, G; Trotta, F (tháng 6 năm 1999). “Prophylaxis and treatment of NSAID-induced gastroduodenal disorders”. Drug Safety. 20 (6): 527–43. doi:10.2165/00002018-199920060-00006. PMID 10392669.
  14. ^ Laine, L; Kivitz, AJ; Bello, AE; Grahn, AY; Schiff, MH; Taha, AS (tháng 3 năm 2012). “Double-blind randomized trials of single-tablet ibuprofen/high-dose famotidine vs. ibuprofen alone for reduction of gastric and duodenal ulcers”. The American Journal of Gastroenterology. 107 (3): 379–86. doi:10.1038/ajg.2011.443. PMC 3321505. PMID 22186979.
  15. ^ Escolano, F; Castaño, J; López, R; Bisbe, E; Alcón, A (tháng 10 năm 1992). “Effects of omeprazole, ranitidine, famotidine and placebo on gastric secretion in patients undergoing elective surgery”. British Journal of Anaesthesia. 69 (4): 404–6. doi:10.1093/bja/69.4.404. PMID 1419452.
  16. ^ Vila, P; Vallès, J; Canet, J; Melero, A; Vidal, F (tháng 11 năm 1991). “Acid aspiration prophylaxis in morbidly obese patients: famotidine vs. ranitidine”. Anaesthesia. 46 (11): 967–9. doi:10.1111/j.1365-2044.1991.tb09860.x. PMID 1750602.
  17. ^ Jahr, JS; Burckart, G; Smith, SS; Shapiro, J; Cook, DR (tháng 7 năm 1991). “Effects of famotidine on gastric pH and residual volume in pediatric surgery”. Acta Anaesthesiologica Scandinavica. 35 (5): 457–60. doi:10.1111/j.1399-6576.1991.tb03328.x. PMID 1887750.
  18. ^ “Common Side Effects of Pepcid (Famotidine) Drug Center”. RxList (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2019.
  19. ^ “Drugs & Medications”. www.webmd.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2019.