Giải Bông Sen cho đạo diễn xuất sắc
Giải Đạo diễn xuất sắc là một trong những hạng mục được trao tại Liên hoan phim Việt Nam nhằm ghi nhận một nhà làm phim được ban giám khảo đánh giá là có thành tích xuất sắc nhất về đạo diễn phim truyện nhựa, phim truyện video, phim tài liệu và phim hoạt hình.
Lịch sử
sửaHạng mục này được trao giải lần đầu tiên tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2 (năm 1973). Giải thưởng cho phim truyện video được trao giải lần đầu tiên tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 9 (1990) đã không còn được trao giải kể từ Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 20 (năm 2017). Hạng mục này cũng chính thức bị loại bỏ kể từ đó.
Tính đến lần trao giải thứ 22 vào năm 2021, kỷ lục đoạt giải ở mỗi hạng mục là 3 lần:
- Phim truyện: Nghệ sĩ nhân dân Đặng Nhật Minh (1985, 1996, 1999)
- Phim tài liệu: Nghệ sĩ nhân dân Trần Văn Thủy (1980, 1988, 1999) và Nghệ sĩ nhân dân Đào Trọng Khánh (1985, 1996, 2007)
- Phim hoạt hình: Nghệ sĩ nhân dân Phạm Minh Trí (1980, 1985, 1993)
Ngoài ra, đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Hoàng Lâm cũng được trao ba giải nhưng hai giải cho phim khoa học và giải còn lại cho phim tài liệu.
Danh sách đạo diễn thắng giải
sửaThập niên 1970
sửaNăm | Thể loại | Người chiến thắng | Phim | Nguồn |
---|---|---|---|---|
Lần 1 (1970) | Không trao giải | [1] | ||
Lần 2 (1973) | Phim điện ảnh | NSND Bùi Đình Hạc | Đường về quê mẹ | [2] |
NSND Trần Vũ | Truyện vợ chồng anh Lực | [3] | ||
NSND Phạm Kỳ Nam | Tiền tuyến gọi | [4] | ||
Phim tài liệu | NSND Ngọc Quỳnh | Lũy thép Vĩnh Linh | [5] | |
Phim khoa học | NSND Lương Đức | Chú ý! Thuốc trừ sâu | [6] | |
Lần 3 (1975) [7] | Phim điện ảnh | NSND Trần Vũ (2) | Đến hẹn lại lên | [8] |
Phim hoạt hình | NSƯT Hồ Quảng | Con khỉ lạc loài | [9] | |
Lần 4 (1977) [10] | Phim điện ảnh | NSND Nguyễn Khắc Lợi | Hai người mẹ | [11] |
Phim tài liệu | NSND Phạm Kỳ Nam (2) | Miền Nam trong trái tim tôi | [12] | |
Phim hoạt hình | NSƯT Hồ Quảng (2), NSƯT Nghiêm Dung | Con kiến và hạt gạo | [13] |
Thập niên 1980
sửaNăm | Thể loại | Người chiến thắng | Phim | Nguồn |
---|---|---|---|---|
Lần 5 (1980) [14] | Phim điện ảnh | NSND Hồng Sến | Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng | [15] |
NSND Hải Ninh | Mối tình đầu | [16] | ||
Phim tài liệu | NSND Trần Văn Thủy | Phản bội | [17] | |
Phim khoa học | Nguyễn Như Ái | Ong mắt đỏ | ||
Phim hoạt hình | NSND Phạm Minh Trí | Giải Nhất thuộc về ai | ||
Lần 6 (1983) [18] | Phim điện ảnh | NSND Trần Phương | Hy vọng cuối cùng | [19] |
Phim tài liệu | NSND Lê Mạnh Thích | Đường dây lên sông Đà | [20] | |
Nguyễn Vũ Đức | 20 năm sau | |||
Phim hoạt hình | NSƯT Đặng Hiền | Giai điệu, Chú gà trống choai | [21] | |
Lần 7 (1985) [22] | Phim điện ảnh | NSND Đặng Nhật Minh | Bao giờ cho đến tháng Mười | [23] |
NSND Huy Thành | Xa và gần | |||
Phim tài liệu | NSND Đào Trọng Khánh | Việt Nam - Hồ Chí Minh, 1/50 giây cuộc đời | [24] | |
Phim hoạt hình | NSND Phạm Minh Trí (2) | Diều hâu | ||
Hồ Đắc Vũ | Câu hỏi bất ngờ | |||
Lần 8 (1988) [25] | Phim điện ảnh | NSƯT Xuân Sơn | Truyện cổ tích cho tuổi mười bảy | [26] |
NSƯT Lê Đức Tiến | Thằng Bờm | [27] | ||
Phim thiếu nhi | NSƯT Anh Thái | Khi vắng bà | [28] | |
Phim tài liệu | NSND Trần Văn Thủy (2) | Hà Nội trong mắt ai | [29] | |
Phim khoa học | NSND Lương Đức (2) | Cá trôi Ấn | [30] | |
Phim hoạt hình | Lê Thanh | Dũng sĩ Đam Dông |
Thập niên 1990
sửaNăm | Thể loại | Người chiến thắng | Phim | Nguồn |
---|---|---|---|---|
Lần 9 (1990) [31] | Phim điện ảnh | Việt Linh | Gánh xiếc rong | [32] |
Phim hoạt hình | Bảo Quang | Mèo và chuột | [33] | |
Lần 10 (1993) [34] | Phim điện ảnh | Lê Xuân Hoàng | Vị đắng tình yêu | [35] |
Lưu Trọng Ninh | Hãy tha thứ cho em, Canh bạc | [36] | ||
Phim thiếu nhi | NSND Nguyễn Khánh Dư | Bọn trẻ | [37] | |
Phim truyện video | Lê Hoàng Hoa | Tình nhỏ làm sao quên | [38] | |
Phim hoạt hình | NSND Phạm Minh Trí (3) | Ông tướng canh đền | [39] | |
Lần 11 (1996) [40] | Phim điện ảnh | NSND Đặng Nhật Minh (2) | Thương nhớ đồng quê | [41] |
Phim truyện video | NSƯT Trần Mỹ Hà | Giữa dòng | [42] | |
Phim tài liệu | NSND Thanh An, NSND Đào Trọng Khánh (2) | Hồ Chí Minh với Trung Quốc | [42] | |
Phim khoa học | NSND Phạm Khắc | Khi đàn sếu trở về | [43] | |
Lần 12 (1999) [44] | Phim điện ảnh | NSND Đặng Nhật Minh (3) | Hà Nội mùa đông năm 46 | [42] |
Phim truyện video | NSND Đào Bá Sơn | Cầu thang tối | [45] | |
Vũ Châu | Cha tôi và hai người đàn bà | |||
Phim tài liệu | NSND Lê Mạnh Thích (2) | Trở lại Ngư Thủy | [46] | |
NSND Trần Văn Thủy (3) | Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai | [47] |
Thập niên 2000
sửaNăm | Thể loại | Người chiến thắng | Phim | Nguồn |
---|---|---|---|---|
Lần 13 (2001) [48] | Phim điện ảnh | NSND Nguyễn Thanh Vân | Đời cát | [49] |
Phim truyện video | NSND Khải Hưng | 301 | ||
Phim tài liệu | NSƯT Văn Lê | Di chúc của những oan hồn | ||
Phim hoạt hình | NSND Nguyễn Phương Hoa | Xe đạp | ||
Lần 14 (2005) [50] | Phim điện ảnh | NSND Nguyễn Thanh Vân (2) | Người đàn bà mộng du | [51] |
Phim truyện video | Võ Tấn Bình | Mùa sen | [52] | |
Phim tài liệu | NSND Lê Hồng Chương | Thang đá ngược ngàn | [53] | |
Phim hoạt hình | NSND Nguyễn Phương Hoa (2) | Chuyện về những đôi giày | [52] | |
Lần 15 (2007) [54] | Phim điện ảnh | Nguyễn Võ Nghiêm Minh | Mùa len trâu | [55] |
Phim tài liệu | NSND Đào Trọng Khánh (3) | Lửa thiêng | [56] | |
Phim khoa học | Nguyễn Văn Hướng | Sự sống ở rừng Cúc Phương | ||
Lần 16 (2009) [57] | Phim điện ảnh | Bùi Thạc Chuyên | Chơi vơi | [58] |
Phim truyện video | Đặng Thái Huyền | 13 bến nước | [59] | |
Phim tài liệu | NSND Lê Hồng Chương (2) | Ký ức Trường Sơn | [60] | |
Phim hoạt hình | Huỳnh Vĩnh Sơn | Thỏ và Rùa | [59] |
Thập niên 2010
sửaNăm | Thể loại | Người chiến thắng | Phim | Nguồn |
---|---|---|---|---|
Lần 17 (2011) | Phim điện ảnh | Vũ Ngọc Đãng | Hot boy nổi loạn | [61] |
Phim tài liệu | NSND Lưu Quỳ | Hoàng Sa trong lòng tổ quốc | [62] | |
Phim khoa học | NSƯT Trịnh Quang Tùng, Bùi Thị Phương Thảo | Bướm - Côn trùng cánh vảy | [63] | |
Phim hoạt hình | Phạm Hồng Sơn | Chiếc lá | [64] | |
Lần 18 (2013) | Phim điện ảnh | Victor Vũ | Scandal: Bí mật thảm đỏ, Thiên mệnh anh hùng | [65] |
Phim truyện video | Trần Trung Dũng | Nước mắt người cha | [66] | |
Phim tài liệu | Nguyễn Mộng Long, Uông Thị Hạnh | Có một cơ hội bị bỏ lỡ | [67] | |
Phim khoa học | NSND Nguyễn Hoàng Lâm | Bí mật từ những pho tượng Phật | [68] | |
Phim hoạt hình | Trần Khánh Duyên | Bò vàng | [69] | |
Lần 19 (2015) | Phim điện ảnh | Victor Vũ (2) | Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh | [70] |
Phim truyện video | Đặng Thái Huyền (2) | Đất lành | [71] | |
Phim tài liệu | Đào Thanh Tùng | Triết gia Trần Đức Thảo suy tư cùng thế kỷ | [72] | |
Phim khoa học | NSND Nguyễn Hoàng Lâm (2) | Bản hòa tấu Sơn Đoòng | [73] | |
Phim hoạt hình | Phùng Văn Hà | Cậu bé cờ lau | [74] | |
Lần 20 (2017) | Phim điện ảnh | Vũ Ngọc Đãng (2) | Hot boy nổi loạn 2 | [75] |
Phim tài liệu | NSND Nguyễn Hoàng Lâm (3) | Sống và kể lại | [76] | |
Phim khoa học | Phùng Ngọc Tú | Một giải pháp chống xói lở bờ biển | [77] | |
Phim hoạt hình | Trịnh Lâm Tùng | Một lần đào ngũ | [78] | |
Lần 21 (2019) | Phim điện ảnh | Leon Quang Lê | Song lang | [79] |
Phim tài liệu | Trần Tuấn Hiệp | Ở nơi cửa ngõ Hoàng Sa, Ông Hai Lúa, Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu | ||
Phim hoạt hình | Vũ Duy Khánh | Vầng sáng ấm áp |
Thập niên 2020
sửaNăm | Thể loại | Người chiến thắng | Phim | Nguồn |
---|---|---|---|---|
Lần 22 (2021) | Phim điện ảnh | Trịnh Đình Lê Minh | Bằng chứng vô hình | [80] |
Phim tài liệu | Tạ Quỳnh Tư | Ranh giới, Nẻo đường hội ngộ | ||
Phim khoa học | Trịnh Quang Tùng (2) | Lũ miền núi | ||
Phim hoạt hình | Trần Khánh Duyên (2) | Con chim gỗ | ||
Lần 23 (2023) | Phim điện ảnh | Bùi Thạc Chuyên (2) | Tro tàn rực rỡ | [81] |
Phim tài liệu | Hà Lệ Diễm | Những đứa trẻ trong sương | ||
Phim khoa học | Nguyễn Thị Thu | Đất ô nhiễm | ||
Phim hoạt hình | Nguyễn Quang Trung | Nụ cười |
Tham khảo
sửa- ^ “Giải thưởng Bông sen vàng qua 16 kỳ LHPVN”. 11 tháng 8 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2016.
- ^ Nguyễn Thị Mỹ Dung (2001), tr. 142.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ II”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 253.
- ^ Văn Hòa (25 tháng 7 năm 2017). “Khai mạc tuần phim tài liệu "Ngọn lửa tri ân"”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2022.
- ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 147.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ III”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Trung Sơn (2004), tr. 105.
- ^ Đinh Tiếp (27 tháng 10 năm 2006). “Suốt đời cống hiến cho phim hoạt hình Việt Nam”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ IV”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 158.
- ^ Lê Thị Bích Hồng (30 tháng 4 năm 2020). “Đạo diễn Phạm Kỳ Nam: 'Chung một dòng sông' - phim truyện đầu tiên của Việt Nam”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2022.
- ^ Lê Minh (1995), tr. 127.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ V”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 169.
- ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 803.
- ^ Văn Thọ (2003), tr. 114.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ VI”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 674.
- ^ Phan Thanh Phong (18 tháng 5 năm 2004). “Đạo diễn điện ảnh- NSND Lê Mạnh Thích qua đời”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2022.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 427.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ VII”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 810.
- ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 74.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ VIII”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Song Kim (12 tháng 11 năm 2009). “Đạo diễn Xuân Sơn: Gặp "nạn" vì phim thị Trường”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 245.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 241.
- ^ Kim Yến; Đan Anh (24 tháng 5 năm 2010). “NSND Trần Văn Thủy - một người tử tế”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ Thảo Vy (5 tháng 2 năm 2014). “NSND Lương Đức – "Ông vua" phim khoa học”. vietnam.vnanet.vn. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ IX”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Lê Minh (1995), tr. 268.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 487.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ X”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 679.
- ^ Hà Ánh Minh (2000), tr. 247.
- ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 426.
- ^ “Vĩnh biệt 'phù thủy' của điện ảnh Việt Nam”. Báo Tin tức - Thông tấn xã Việt Nam. 1 tháng 8 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ Thanh Hằng (1 tháng 4 năm 2013). “Gia đình NSND Trần Vũ - NSƯT Đức Hoàn: Niềm đam mê nghệ thuật vẫn chảy tràn”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XI”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Nguyễn Hoàng Đức (2000), tr. 258.
- ^ a b c Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 681.
- ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 119.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XII”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Vi Thùy Linh (25 tháng 10 năm 2010). “NSƯT Đào Bá Sơn: "Người tìm vàng" cho điện ảnh Việt”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 80.
- ^ Bộ Văn hóa Thông tin (1999). Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 178. Hà Nội: Bộ văn hóa thông tin. tr. 86. OCLC 985719601. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XIII”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 683.
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XIV”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Nhóm PV (8 tháng 11 năm 2004). “Người đàn bà mộng du đoạt Bông sen vàng”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ a b Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 685.
- ^ Hữu Thọ và đồng nghiệp (2004).
- ^ “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XV”. Thế giới điện ảnh. 3 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
- ^ Bích Hiệp (24 tháng 11 năm 2007). “Hà Nội Hà Nội đoạt Bông sen Vàng phim truyện nhựa”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ Yến Anh (25 tháng 11 năm 2007). “Vui là chính”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Lễ trao giải LHP VN lần thứ 16: Đừng đốt hái sen vàng!”. Thế giới điện ảnh. 12 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2009.
- ^ BH (12 tháng 12 năm 2009). “Bế mạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ a b Mai Thùy (13 tháng 12 năm 2009). “'Đừng đốt' đoạt Bông sen vàng”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Vân Thảo (22 tháng 5 năm 2020). “Đạo diễn Lê Hồng Chương: Phim tài liệu - tình yêu chưa bao giờ vơi cạn”. Báo Hànộimới. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Nguyên Minh (18 tháng 12 năm 2011). “Không có Sen Vàng cho phim truyện nhựa”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Mai Nam Thắng (22 tháng 12 năm 2011). “Điện ảnh Quân đội nhân dân đại thắng!”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Lê Thị Bích Hồng (4 tháng 1 năm 2021). “NSƯT Trịnh Quang Tùng - 'Một mình em sắm cả 2 vai chèo'”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Nam Minh (18 tháng 12 năm 2011). “Bế mạc Liên hoan phim lần thứ 17”. Báo điện tử Chính phủ. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Hoàng Vy (17 tháng 10 năm 2013). “Đạo diễn Victor Vũ: Làm phim không vì giải thưởng”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Mai Nguyên (17 tháng 10 năm 2013). “Bế mạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 18: Giải thưởng cũng cần có đôi”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Như Hoa (2 tháng 4 năm 2014). “Có một cơ hội bị bỏ lỡ - Tư liệu lịch sử quý giá”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ N.A (16 tháng 10 năm 2013). “VTV thắng lớn tại LHP Việt Nam lần thứ 18”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ “Bế mạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 18: Bội thu giải thưởng”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 17 tháng 10 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2013.
- ^ Minh Nga (5 tháng 12 năm 2015). “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 19: Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh đại thắng”. Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Cát Khuê (6 tháng 12 năm 2015). “Một liên hoan phim có khán giả, 'cả làng cùng vui'”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Minh Quang (23 tháng 4 năm 2014). “Vĩnh biệt đạo diễn Đào Thanh Tùng”. Báo Đại đoàn kết. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Như Hoa; Văn Tuấn (6 tháng 12 năm 2015). “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 19: Ấn tượng, chất lượng”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Cát Khuê; Gia Tiến (5 tháng 12 năm 2015). “Tôi thấy... Sen Vàng trên cỏ xanh”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ P.C.Tùng (29 tháng 11 năm 2017). “Đạo diễn Hot boy nổi loạn tiết lộ lý do không bao giờ dự lễ trao giải điện ảnh”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ PV (28 tháng 11 năm 2017). “LHP Việt Nam lần thứ 20: 'Sống và kể lại' của VTV giành Bông sen vàng cho Phim tài liệu xuất sắc”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Ngọc Diệp (28 tháng 11 năm 2017). “Em chưa 18 đoạt Bông Sen Vàng”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Hoài Thu (29 tháng 11 năm 2017). “Bế mạc và trao giải thưởng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 20”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ PV (27 tháng 11 năm 2019). “Kết quả Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 21: 'Song Lang' đoạt Bông sen Vàng 'Phim truyện điện ảnh'”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
- ^ Tiểu Phong (21 tháng 11 năm 2021). “'Mắt biếc' giành Bông Sen Vàng Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXII”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2021.
- ^ “"Tro tàn rực rỡ" thắng lớn tại LHP Việt Nam lần thứ 23”. Báo điện tử VTV News. 25 tháng 11 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 11 năm 2023. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2023.
Nguồn
sửa- Đỗ Văn Trụ; Phạm Vũ Dũng (2003). Niên giám danh hiệu nghệ sĩ nhân dân và nghệ sĩ ưu tú. Hà Nội: Bộ Văn hóa và Thông tin. OCLC 762193446.
- Hà Ánh Minh (2000). Âm thanh từ trái tim. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. OCLC 603907526.
- Hoàng Thanh; Vũ Quang Chính; Ngô Mạnh Lân; Phan Bích Hà (2003). Nguyễn Thị Hồng Ngát; và đồng nghiệp (biên tập). Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 1. Hà Nội: Cục Điện ảnh Việt Nam. OCLC 53129383.
- Hội điện ảnh Hà Nội (2000). Nhà điện ảnh Hà Nội. Hà Nội: Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội. OCLC 605255501.
- Hữu Thọ; Lê Đăng Doanh; Lê Dũng; Nguyễn Lân Dũng (2004). Việt Nam 2004: tổng quan của báo giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động. OCLC 224688733.
- Lê Minh (1995). Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. OCLC 35723506.
- Ngô Mạnh Lân; Ngô Phương Lan; Vũ Quang Chính; Đinh Tiếp; Lại Văn Sinh (2005). Nguyễn Thị Hồng Ngát; và đồng nghiệp (biên tập). Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 2. Hà Nội: Cục Điện ảnh Việt Nam. OCLC 53129383.
- Nguyễn Hoàng Đức (2000). Cô đơn con người, cô đơn thi sĩ: tiểu luận-phê bình. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc. OCLC 604393853.
- Nguyễn Thị Mỹ Dung (2001). Những chân dung phác thảo. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động. OCLC 604692360.
- Nhiều tác giả (2007). Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. OCLC 989966481.
- Trung Sơn (2004). Điện ảnh, chặng đường và kỷ niệm. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên. OCLC 607590635.
- Văn Thọ (2003). Người đương thời. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tấn. OCLC 1115063847.