Giải Indira Gandhi hoặc Giải Hòa bình Indira Gandhi hoặc Giải Indira Gandhi cho Hòa bình, Giải trừ quân bị và Phát triển là một giải thưởng uy tín của Ấn Độ dành cho các cá nhân hoặc tổ chức nhằm công nhận những nỗ lực sáng tạo hướng tới việc thúc đẩy hòa bình quốc tế, sự phát triển và một trật tự kinh tế quốc tế mới, đảm bảo rằng những khám phá khoa học được sử dụng vì lợi ích lớn hơn của nhân loại, và mở rộng phạm vi của tự do.

Giải Indira Gandhi
Trao choCống hiến xuất sắc cho hòa bình
Địa điểmNew Delhi
Lần đầu tiên1986

Giải thưởng gồm một khoản tiền mặt là 2.500.000 rupee Ấn Độ và một trích dẫn. Một tác phẩm viết, để có đủ điều kiện được xem xét, phải là tác phẩm đã được xuất bản. Ban giám khảo gồm "Hội Tưởng niệm Indira Gandhi" bao gồm các nhân vật quốc gia và quốc tế nổi tiếng trong đó có cả các người đã được trao giải này trước đây.

Người nhận giải được lựa chọn từ một danh sách các ứng viên quốc gia và quốc tế. Giải này được trao hàng năm.

Những người được trao giải

sửa
Năm Người/tổ chức nhận giải Hình Sinh / Từ trần Quốc gia/Tổ chức Mô tả
1986 Parliamentarians for Global Action (Những nghị sĩ vì Hoạt động toàn cầu) thành lập 1978 Tổ chức các nghị sĩ quốc tế
1987[1] Mikhail Sergeyevich Gorbachyov   sinh 1931   Liên bang Xô Viết Cựu lãnh đạo Liên bang Xô Viết
1988 Gro Harlem Brundtland   sinh 1939   Na Uy Cựu thủ tướng Na Uy
1989 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc thành lập 1946   Liên Hợp Quốc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
1990 Sam Nujoma   sinh 1929   Namibia Tổng thống Namibia đầu tiên
1991 Rajiv Gandhi   1944 – 1991   Ấn Độ Cựu thủ tướng Ấn Độ (truy tặng)
1992 Saburo Okita 1914 - 1993   Nhật Bản Nhà kinh tế học Nhật Bản
1993[2] Václav Havel   1936 – 2011   Cộng hòa Séc Tổng thống Cộng hòa Séc thứ nhất
1994[3] Trevor Huddleston 1913 - 1998   Vương quốc Anh Nhà hoạt động chống Apartheid
1995[4] Olusegun Obasanjo   sinh 1937   Nigeria Tổng thống Nigeria thứ 12
1996[5] Bác sĩ không biên giới Tập tin:Msf logo.png thành lập 1971   Pháp Tổ chức tự nguyện
1997[6] Jimmy Carter   sinh 1924   Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ thứ 39
1998[7] Muhammad Yunus   sinh 1940   Bangladesh Người sáng lập Ngân hàng Grameen
1999[8] M S Swaminathan   sinh 1925   Ấn Độ INhà khoa học Nông nghiệp Ấn Độ
2000[9] Mary Robinson   sinh 1944   Ireland Tổng thống Ireland thứ 7
2001[10] Sadako Ogata   sinh 1927   Nhật Bản Cựu Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn
2002[11] Shridath Ramphal sinh 1928   Guyana Tổng thư ký khối Thịnh vượng chung thứ hai
2003[12] Kofi Annan   sinh 1938   Ghana Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc thứ 7
2004[13] Maha Chakri Sirindhorn   sinh 1955   Thái Lan Công chúa Thái Lan
2005[14] Hamid Karzai   sinh 1957   Afghanistan Tổng thống Afghanistan thứ nhất
2006[15] Wangari Maathai   1940 - 2011   Kenya Nhà hoạt động chính trị và môi trường
2007[16] Quỹ Bill & Melinda Gates   thành lập 1994   Hoa Kỳ Quỹ Từ thiện
2008[17] Mohamed ElBaradei   sinh 1942   Ai Cập Tổng Giám đốc thứ tư của IAEA
2009[18] Sheikh Hasina   sinh 1947   Bangladesh Thủ tướng Bangladesh
2010[19] Luiz Inacio Lula da Silva   sinh 1945   Brasil cựu tổng thống Brazil
2011[20] Ela Bhatt   sinh 1933   Ấn Độ người sáng lập SEWA
2012[21] Ellen Johnson Sirleaf   sinh 1938   Liberia tổng thống Liberia
2013 Angela Merkel sinh 1954   Đức Thủ tướng Đức
2014 Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ thành lập 1969   Ấn Độ Cơ quan vũ trụ Ấn Độ
2015 Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn thành lập 1950   LHQ Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn
2017 Manmohan Singh sinh 1932   Ấn Độ Cựu Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ
2018 Trung tâm Khoa học và Môi trường   Ấn Độ nghiên cứu độc lập và vận động nghĩ bể

Tham khảo

sửa
  1. ^ Gorbachev Foundation Website Lưu trữ 2007-07-08 tại Wayback Machine accessed ngày 4 tháng 11 năm 2006.
  2. ^ Havel's Acceptance Speech accessed ngày 4 tháng 11 năm 2006.
  3. ^ African National Congress Website Lưu trữ 2009-07-12 tại Wayback Machine dated ngày 27 tháng 1 năm 1995, accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  4. ^ FES Website Lưu trữ 2011-09-27 tại Wayback Machine accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  5. ^ The Hindu Archives for November 1997 Lưu trữ 2006-03-16 tại Wayback Machine dated Nov 1997 accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  6. ^ Jimmy Carter Library.Org Lưu trữ 2009-06-14 tại Wayback Machine accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  7. ^ 8 Grameen Bank Website accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  8. ^ The Hindu News Archives for November 2000 Lưu trữ 2005-01-24 tại Wayback Machine dated Nov 2000 accessed ngày 4 tháng 11 năm 2006.
  9. ^ Office of the High Commissioner for Human Rights accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  10. ^ Embassy of Japan In India Website Lưu trữ 2005-11-19 tại Wayback Machine accessed ngày 4 tháng 11 năm 2006.
  11. ^ The Tribune dated ngày 13 tháng 4 năm 2003, accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  12. ^ The Hindu news article Lưu trữ 2005-01-25 tại Wayback Machine dated ngày 20 tháng 11 năm 2003, accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  13. ^ The Hindu news article Lưu trữ 2020-04-05 tại Wayback Machine dated ngày 20 tháng 11 năm 2005, accessed ngày 2 tháng 11 năm 2006.
  14. ^ The Tribune dated ngày 20 tháng 11 năm 2005, accessed ngày 2 tháng 11 năm 2005.
  15. ^ New India Press[liên kết hỏng] dated ngày 20 tháng 11 năm 2007, accessed ngày 20 tháng 11 năm 2007.
  16. ^ timesofindia.indiatimes.com dated ngày 15 tháng 3 năm 2008, accessed ngày 15 tháng 3 năm 2008.
  17. ^ [1] Lưu trữ 2009-11-19 tại Wayback Machine dated ngày 20 tháng 11 năm 2008, accessed ngày 20 tháng 11 năm 2008.
  18. ^ [2] dated ngày 19 tháng 11 năm 2009, accessed ngày 5 tháng 10 năm 2011.
  19. ^ Indira Gandhi peace prize for Lula dated ngày 19 tháng 11 năm 2010, accessed ngày 5 tháng 10 năm 2011.
  20. ^ indira gandhi peace prize for ela bhattdated ngày 19 tháng 11 năm 2011, accessed ngày 22 tháng 11 năm 2011.
  21. ^ 2012 Indira Gandhi Prize for Peace, Disarmament and Development Is Awarded to President Ellen Johnson Sirleaf of Liberia Lưu trữ [Date missing] tại Stanford Web Archivedated ngày 19 tháng 11 năm 2012, accessed ngày 28 tháng 11 năm 2012.