Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000

Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000 là mùa giải thứ 17 của Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam và là mùa giải thứ ba dưới tên gọi Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia.[1] Giải đấu khởi tranh vào ngày 24 tháng 10 năm 1999 và kết thúc vào ngày 7 tháng 5 năm 2000 với 14 đội bóng tham dự. Đây cũng là mùa giải cuối cùng nhằm xác định 10 đội bóng sẽ thi đấu tại giải vô địch quốc gia chuyên nghiệp vào năm sau; 4 đội xếp cuối bảng sẽ tiếp tục chơi ở giải hạng Nhất.[2]

Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gian24 tháng 10 năm 19997 tháng 5 năm 2000
Số đội14
Vị trí chung cuộc
Vô địchSông Lam Nghệ An
Á quânCông an Thành phố Hồ Chí Minh
Hạng baCông an Hà Nội
Xuống hạngĐà Nẵng, Long AnLâm Đồng (ở lại hạng Nhất)
Vĩnh Long (xuống hạng Nhì)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu156
Số bàn thắng370 (2,37 bàn mỗi trận)
Số thẻ vàng520 (3,33 thẻ mỗi trận)
Số thẻ đỏ24 (0,15 thẻ mỗi trận)
Vua phá lướiVăn Sỹ Thủy (Sông Lam Nghệ An) (15 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Lê Huỳnh Đức (Công an Thành phố Hồ Chí Minh) (15 bàn)
1999

Sông Lam Nghệ An giành chức vô địch trước 1 vòng đấu do hơn đội nhì bảng Công an Thành phố Hồ Chí Minh 4 điểm trước khi lượt đấu cuối diễn ra. Do cuối mùa giải Vĩnh Long bị kỷ luật và giáng xuống hạng Nhì, chỉ có ba đội Đà Nẵng, Long An và Lâm Đồng ở lại hạng Nhất.

Thay đổi trước mùa giải

sửa

Thay đổi đội bóng

sửa

Các đội bóng

sửa

Sân vận động

sửa
Đội bóng Địa điểm Sân vận động Sức chứa
Cảng Sài Gòn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Công an Hải Phòng Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Lạch Tray 25.000
Công an Hà Nội Quận Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Đà Nẵng Quận Hải Châu, Đà Nẵng Chi Lăng 30.000
Đồng Tháp Thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp Cao Lãnh 20.000
Khánh Hòa Nha Trang, Khánh Hòa Nha Trang 18.000
Lâm Đồng Đà Lạt, Lâm Đồng Đà Lạt 12.000
Long An Tân An, Long An Long An 20.000
Nam Định Thành phố Nam Định, Nam Định Chùa Cuối 20.000
Sông Lam Nghệ An Vinh, Nghệ An Vinh 20.000
Thể Công Quận Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Thừa Thiên Huế Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Tự Do 20.000
Vĩnh Long Thị xã Vĩnh Long, Vĩnh Long Vĩnh Long 15.000

Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu

sửa
Đội bóng Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trợ chính (in trên áo đấu)
Công an Hà Nội   Nguyễn Văn Nhã Vũ Minh Hiếu   Grand Sport   Joton
Nam Định   Ninh Văn Bảo Nguyễn Văn Dũng   Tiger Beer
Sông Lam Nghệ An   Nguyễn Thành Vinh Ngô Quang Trường   Adidas
Khánh Hòa   Dương Quang Hổ Nguyễn Hữu Đang
Đồng Tháp   Đoàn Minh Xương Trần Công Minh   Tiger Beer
Công an Thành phố Hồ Chí Minh   Hồ Văn Thu Lê Huỳnh Đức   Grand Sport   Pepsi
Vĩnh Long   Lương Trung Dân Ngô Hoàng Kiệt   Truyền hình Vĩnh Long
Công an Hải Phòng   Mai Trần Hải Mai Tiến Dũng
Thể Công   Quản Trọng Hùng Nguyễn Hồng Sơn   Nike   Plusssz
Đà Nẵng   Nguyễn Văn Phúc Đỗ Ngọc Thế   Dunhill
Thừa Thiên Huế   Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Đức Dũng   Huda Beer
Lâm Đồng   Đoàn Phùng Nguyễn Minh Tuấn   Grand Sport
Long An   Vũ Thế Luân Ngô Quang Sang   Đồng Tâm
Cảng Sài Gòn   Phạm Huỳnh Tam Lang Võ Hoàng Bửu

Thay đổi huấn luyện viên

sửa
Đội bóng Huấn luyện viên đi Hình thức Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến
Công an Thành phố Hồ Chí Minh   Jules Accorsi   Hồ Thu
Vĩnh Long   Tề Sùng Lập Từ chức 25 tháng 2, 2000[3] Thứ 14   Lương Trung Dân 25 tháng 2, 2000[3]
Thể Công   Vương Tiến Dũng Tháng 3, 2000   Quản Trọng Hùng Tháng 3, 2000

Bảng xếp hạng

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
hoặc xuống hạng
1 Sông Lam Nghệ An (C) 24 11 10 3 35 20 +15 43 Tham dự Cúp C1 châu Á 2000–01
2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh 24 12 6 6 40 27 +13 42
3 Công an Hà Nội 24 10 7 7 25 22 +3 37
4 Cảng Sài Gòn 24 9 8 7 38 30 +8 35 Tham dự Cúp C2 châu Á 2000–01[a]
5 Nam Định 24 9 7 8 23 25 −2 34[b]
6 Đồng Tháp 24 9 7 8 27 23 +4 34[b]
7 Thừa Thiên Huế 24 9 5 10 30 29 +1 32
8 Công an Hải Phòng 24 8 7 9 20 20 0 31
9 Khánh Hòa 24 9 4 11 33 35 −2 31
10 Thể Công 24 7 9 8 27 28 −1 30
11 Đà Nẵng 24 6 9 9 23 30 −7 27 Ở lại hạng Nhất
12 Long An 24 6 7 11 27 39 −12 25
13 Lâm Đồng 24 6 4 14 22 42 −20 22
14 Vĩnh Long (D, R) 0 0 0 0 0 0 0 0 Bị loại khỏi giải, xuống hạng Nhì
Nguồn: VASC
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng; 4) Số bàn thắng; 5) Số bàn thắng sân khách; 6) Bốc thăm.
(C) Vô địch; (D) Truất quyền tham dự; (R) Xuống hạng
Ghi chú:
  1. ^ Cảng Sài Gòn giành quyền tham dự Cúp C2 châu Á với tư cách là đội vô địch Cúp Quốc gia 1999–2000.
  2. ^ a b Điểm đối đầu: Nam Định: 4, Đồng Tháp: 1.

Lịch thi đấu và kết quả

sửa

Lịch thi đấu

sửa
Vòng 1
sửa
Vòng 2
sửa
Vòng 3
sửa
Vòng 4
sửa
Vòng 5
sửa
Vòng 6
sửa
Vòng 7
sửa
Vòng 8
sửa
Vòng 9
sửa
Vòng 10
sửa
Vòng 11
sửa
Vòng 12
sửa
Vòng 13
sửa
Vòng 14
sửa
Vòng 15
sửa
Vòng 16
sửa
Vòng 17
sửa
Vòng 18
sửa
Vòng 19
sửa
Vòng 20
sửa
Vòng 21
sửa
Vòng 22
sửa
Vòng 23
sửa
Vòng 24
sửa
Vòng 25
sửa
Vòng 26
sửa

Tóm tắt kết quả

sửa
Nhà \ Khách[1] CSG CHP CHF CTP ĐNG ĐTP KHA LĐO LAN NĐI SNA TCG TTH VLG
Cảng Sài Gòn

2–1

1–1

2–1

2–0

2–3

1–1

2–0

2–1

4–1

3–2

1–1

4–2

Công an Hải Phòng

3–1

1–0

3–0

0–0

1–0

2–1

3–1

0–0

0–1

2–1

0–0

1–0

Công an Hà Nội

2–1

1–1

1–0

3–0

3–1

1–0

2–1

1–0

0–0

1–1

0–0

2–0

Công an Thành phố Hồ Chí Minh

1–1

3–0

0–0

1–0

1–0

5–2

4–3

3–1

3–0

1–1

2–0

1–0

Đà Nẵng

1–1

0–0

1–1

3–0

1–0

1–0

2–0

4–1

1–1

1–1

1–1

1–0

Đồng Tháp

2–1

1–0

2–1

1–1

3–0

5–1

3–1

2–1

1–2

0–0

0–0

1–0

Khánh Hòa

2–1

2–1

2–0

1–4

1–0

0–0

4–0

7–1

2–0

2–2

1–0

2–3

Lâm Đồng

0–3

1–0

1–2

3–2

1–1

1–0

1–0

0–1

1–1

0–0

1–0

0–2

Long An

0–0

1–1

3–0

1–3

2–1

0–0

1–0

2–0

1–1

0–1

3–3

2–2

Nam Định

3–2

0–0

0–1

1–0

4–2

1–1

0–1

2–0

3–0

1–0

0–0

1–0

Sông Lam Nghệ An

1–0

1–0

2–0

1–1

4–1

1–1

1–1

2–1

1–0

2–0

4–0

1–0

Thể Công

1–1

1–0

2–1

1–2

1–1

1–0

4–0

2–3

2–1

2–0

2–3

3–2

Thừa Thiên Huế

0–0

2–0

2–1

1–1

2–0

3–0

1–0

2–2

2–4

1–0

2–2

1–0

Vĩnh Long

Nguồn: [cần dẫn nguồn]
^ Đội chủ nhà được liệt kê ở cột bên tay trái.
Màu sắc: Xanh = Chủ nhà thắng; Vàng = Hòa; Đỏ = Đội khách thắng.

Tiến trình mùa giải

sửa
Đội ╲ Vòng1234567891011121314151617181920212223242526
Cảng Sài GònTHBHTTTHBHHTBHNBTTBHTHBHBT
Công an Hải PhòngBHBTHBBTTTBBHHTHBHTTBBNTTH
Công an Hà NộiTHBHTHTTHHTTTHBHTBBBTTTNBB
Công an Thành phố Hồ Chí MinhBTBTTBTTHTHHTHTTHNTBBBTTHT
Đà NẵngTBBHHTBHHBHTHBHTBHBTBHTTNB
Đồng ThápTTTBTTTBBHBHBHBTHHBBHTHHTT
Khánh HòaBBHTTTBBTBBHTTBHTBBTTHBTBN
Lâm ĐồngBBTTBBBBHTHTHBTBNBTHBBTBBB
Long AnTBHHBHHBHTTBHTBNBHBBBTBBTH
Nam ĐịnhBHTBTTHBHTTBHHBHBBNTTTBHTT
Sông Lam Nghệ AnHTHTBHTTTHTHTTHHTTTHTNHBHB
Thể CôngTHTBBHHTHBHBBHTHBTTNHHBHTB
Thừa Thiên HuếHTTBBBBHHBHTHBTBTTTHNBTBBT
Vĩnh LongBHHBBBHHBBBBBHLLLLLLLLLLLL
Nguồn: VFF
H = Hòa; N = Nghỉ vòng đấu; B = Thua; L = Đã bị loại; T = Thắng

Thống kê mùa giải

sửa

Theo câu lạc bộ

sửa
Xếp hạng Câu lạc bộ Số lượng
CLB thắng nhiều nhất Công an Thành phố Hồ Chí Minh 12 trận
CLB thắng ít nhất Vĩnh Long 0 trận
CLB hoà nhiều nhất Sông Lam Nghệ An 10 trận
CLB hoà ít nhất Khánh Hòa, Lâm Đồng 4 trận
CLB thua nhiều nhất Lâm Đồng 14 trận
CLB thua ít nhất Sông Lam Nghệ An 3 trận
Chuỗi thắng dài nhất Cảng Sài Gòn, Công an Hải Phòng, Công an Hà Nội, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Nam Định, Sông Lam Nghệ An, Thừa Thiên Huế 3 trận
Chuỗi bất bại dài nhất Sông Lam Nghệ An 17 trận
Chuỗi không thắng dài nhất Vĩnh Long 14 trận
Chuỗi thua dài nhất Vĩnh Long 5 trận
CLB ghi nhiều bàn thắng nhất Công an Thành phố Hồ Chí Minh 40 bàn
CLB ghi ít bàn thắng nhất Công an Hải Phòng 20 bàn
CLB lọt lưới nhiều nhất Lâm Đồng 42 bàn
CLB lọt lưới ít nhất Công an Hải Phòng, Sông Lam Nghệ An 20 bàn
CLB nhận thẻ vàng nhiều nhất
CLB nhận thẻ vàng ít nhất
CLB nhận thẻ đỏ nhiều nhất
CLB nhận thẻ đỏ ít nhất

Theo cầu thủ

sửa

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu

sửa

Dưới đây là danh sách cầu thủ ghi bàn của giải đấu.[4] Đã có 370 bàn thắng ghi được trong 156 trận đấu, trung bình 2.37 bàn thắng mỗi trận đấu.

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ Số bàn thắng
1 Văn Sỹ Thủy Sông Lam Nghệ An 15
2 Lê Huỳnh Đức Công an Thành phố Hồ Chí Minh 12
3 Huỳnh Hồng Sơn Cảng Sài Gòn 10
Trần Quang Sang Thừa Thiên Huế
4 Đặng Đạo Khánh Hòa 9
5 Hoàng Trung Phong Công an Hà Nội 8
Lâm Thanh Bình Long An
6 Tô Đức Cường Công an Hải Phòng 7
Nguyễn Ngọc Thọ Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Hồ Văn Lợi Cảng Sài Gòn
Nguyễn Trung Vĩnh Đồng Tháp
Nguyễn Văn Hùng Lâm Đồng
Văn Sỹ Hùng Sông Lam Nghệ An
7 Nguyễn Ngọc Thanh Cảng Sài Gòn 6
Nguyễn Minh Nghĩa Đồng Tháp
Nguyễn Văn Dũng Nam Định
Trương Việt Hoàng Thể Công
8 Nguyễn Tuấn Thành Công an Hà Nội 5
Vũ Minh Hiếu
Hoàng Hùng Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Trần Quan Huy Cảng Sài Gòn
Hoàng Anh Tuấn Khánh Hòa
Hồ Quý Đức
Phạm Đăng Thi Long An
Ngô Quang Trường Sông Lam Nghệ An
9 Hứa Hiền VInh Cảng Sài Gòn 4
Dương Minh Cường
Nguyễn Anh Tuấn A Đồng Tháp
Lê Thanh Xuân Long An
Trương Văn Tâm Lâm Đồng
Phan Thế Hiếu Nam Định
Nguyễn Hồng Sơn Thể Công
Trần Quang Phú Thừa Thiên Huế
10 21 cầu thủ 3
11 21 cầu thủ 2
12 54 cầu thủ 1

Bàn phản lưới nhà

sửa
Cầu thủ Câu lạc bộ Đối thủ Số bàn thắng
Đinh Công Thịnh Thừa Thiên Huế Công an Hà Nội 1

Ghi hat-trick

sửa

Kỷ lục

sửa
  • Thẻ vàng nhanh nhất: Nguyễn Liêm Thanh (Công an Thành phố Hồ Chí Minh), giây thứ nhất trong trận gặp Thể Công vòng 13.
  • Đội bóng nhận nhiều thẻ vàng nhất trong một trận: Nam Định - 7 thẻ vàng trong trận gặp Đà Nẵng.[5]

Các giải thưởng

sửa

Giải thưởng tháng

sửa

Bắt đầu từ mùa giải này, ban tổ chức sẽ trao các giải thưởng dành cho cầu thủ, thủ môn, hậu vệ, huấn luyện viên xuất sắc nhất và bàn thắng đẹp nhất mỗi tháng.[6]

Tháng Cầu thủ xuất sắc nhất tháng Huấn luyện viên xuất sắc nhất tháng Thủ môn xuất sắc nhất tháng Hậu vệ xuất sắc nhất tháng Bàn thắng đẹp nhất tháng
Tháng 10 Nguyễn Anh Tuấn A (Đồng Tháp)[7] Trần Quốc Trung (Nam Định)[8]
Tháng 11[9] Huỳnh Hống Sơn (Cảng Sài Gòn) Nguyễn Thành Vinh (Sông Lam Nghệ An) Nguyễn Đình Thuần (Khánh Hòa) Nguyễn Đức Thắng (Thể Công) Ngô Quang Trường (Sông Lam Nghệ An)
Tháng 2[10] Hồ Văn Lợi (Cảng Sài Gòn) Nguyễn Văn Nhã (Công an Hà Nội) Võ Văn Hạnh (Sông Lam Nghệ An) Mai Tiến Dũng (Công an Hà Nội) Trần Nguyễn Hoàng (Vĩnh Long)
Tháng 3[11] Nguyễn Hồng Sơn (Thể Công) Nguyễn Thành Vinh (Sông Lam Nghệ An) Võ Văn Hạnh (Sông Lam Nghệ An) Không[c] Nguyễn Hồng Sơn (Thể Công)
Tháng 4 Võ Hoàng Bửu (Cảng Sài Gòn)[7] Đỗ Ngọc Thế (Đà Nẵng)[13] Văn Sỹ Hùng (Sông Lam Nghệ An)[14]
Tháng 5[15]

Giải thưởng chung cuộc

sửa
Vô địch Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000
Sông Lam Nghệ An
Lần thứ nhất

Chú thích

sửa

Ghi chú

sửa
  1. ^ a b c Trận đấu bị hoăn so với lịch ban đầu vì lý do thời tiết và/hoặc tình hình lũ lụt lớn ở miền Trung.
  2. ^ Tỷ số của trận đấu là 1–1, trước khi bị gián đoạn bởi sự việc hành hung trọng tài trên sân Vĩnh Long. Ban tổ chức không công nhận kết quả trận đấu này, quyết định loại đội Vĩnh Long ra khỏi giải đấu và đánh xuống hạng Nhì. Kết quả thi đấu giữa đội Vĩnh Long và các đội khác cũng không được tính vào kết quả chung cuộc.
  3. ^ Do nhầm lẫn của ban tổ chức về vị trí thi đấu của Trần Công Minh (Đồng Tháp), người ban đầu được trao giải, danh hiệu hậu vệ xuất sắc nhất tháng 3 đã để trống.[12]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Vietnam 1999/2000”. RSSSF.com.
  2. ^ VFF (18 tháng 8 năm 1999). “Điều lệ giải bóng đá vô địch quốc gia năm 1999-2000”. VASC. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2001. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.
  3. ^ a b VASC. “Vì sao HLV Tề Sùng Lập chia tay với đội Vĩnh Long?”. VNN2. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2000.
  4. ^ Minh Châu (8 tháng 5 năm 2000). “Giai VDQG Vietnam 1999/2000: So lieu ky thuat”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2001.
  5. ^ Huy Vĩnh (3 tháng 3 năm 2000). “Guiness thể thao”. Lao Động. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2000.