Hạnh đào

loài thực vật

Hạnh đào cũng gọi là biển đào (danh pháp khoa học: Prunus dulcis) là loài thực vật bản địa ở Trung ĐôngNam Á, thuộc Chi Mận mơ (Prunus). Hạnh đào cùng với đào (P. persica) được xếp vào cùng phân chi Amygdalus, phân biệt với các phân chi khác nhờ lớp vỏ hạt cứng (vỏ quả trong) có nếp nhăn lượn sóng bao bọc bên ngoài nhân (hạt giống). Nhân của quả hạnh đào (Hạnh đào nhân) thường được gọi là hạnh nhân,[gc 1] đây là một nguyên liệu dùng trong nhiều món ăn. Quả hạnh đào là một loại quả hạch và không phải là quả kiên thực sự.

Hạnh đào
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
Ngành (divisio)Magnoliophyta
Lớp (class)Magnoliopsida
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Rosaceae
Chi (genus)Prunus
Phân chi (subgenus)Amygdalus
Loài (species)P. dulcis
Danh pháp hai phần
Prunus dulcis
(Mill.) D.A.Webb, 1967
Thứ
P. d. var. dulcis
P. d. var. fragilis
P. d. var. spontanea
Danh pháp đồng nghĩa
Prunus amygdalus Batsch
Amygdalus communis L.

Hoa hạnh đào thường nở vào đầu mùa xuân, tháng 3 hay tháng 4 tại bắc bán cầu và tháng 9, tháng 10 tại nam bán cầu.

Hạnh nhân
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng2.418 kJ (578 kcal)
20 g
Đường5 g
Chất xơ12 g
51 g
Chất béo bão hòa4 g
Chất béo không bão hòa đơn32 g
Chất béo không bão hòa đa12 g
22 g
Vitamin
Thiamine (B1)
(21%)
0.24 mg
Riboflavin (B2)
(67%)
0.8 mg
Niacin (B3)
(27%)
4 mg
Pantothenic acid (B5)
(6%)
0.3 mg
Vitamin B6
(10%)
0.13 mg
Folate (B9)
(7%)
29 μg
Vitamin C
(0%)
0.0 mg
Vitamin E
(175%)
26.22 mg
Chất khoáng
Canxi
(25%)
248 mg
Sắt
(31%)
4 mg
Magiê
(77%)
275 mg
Phốt pho
(68%)
474 mg
Kali
(15%)
728 mg
Kẽm
(32%)
3 mg
Tỷ lệ phần trăm xấp xỉ gần đúng sử dụng lượng hấp thụ thực phẩm tham chiếu (Khuyến cáo của Hoa Kỳ) cho người trưởng thành.
Nguồn: CSDL Dinh dưỡng của USDA

Chú thích sửa

  1. ^ lưu ý trong Đông y và tiếng Trung gọi là biển đào nhân hoặc đại hạnh nhân còn cách gọi hạnh nhân dùng để chỉ nhân của loài hạnh - mơ tây (Prunus armeniaca)