Hệ số tương quan là một chỉ số đo lường của một số loại tương quan, nghĩa là mối liên hệ thống kê giữa hai biến số.[1] Các biến có thể là hai cột của một bộ dữ liệu quan sát đã cho, thường được gọi là mẫu hoặc hai phần của một biến ngẫu nhiên đa biến số có phân phối đã biết trước.

Hệ số tương quan

Có một số loại hệ số tương quan, mỗi loại lại có định nghĩa riêng, phạm vi sử dụng và đặc tính riêng. Tất cả đều giả định các giá trị nằm trong phạm vi chạy từ −1 đến +1, trong đó ± 1 biểu thị hai biến số có mối tương quan tuyệt đối có thể và 0 chỉ hai biến số không có liên hệ gì với nhau.[2] Là công cụ phân tích, các hệ số tương quan thể hiện một số vấn đề nhất định, bao gồm khuynh hướng của một số loại yếu tố nhiễu bởi ngoại lai và khả năng được sử dụng tương đối để suy ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số.[3]

Tham khảo sửa

  1. ^ “correlation coefficient”. NCME.org. National Council on Measurement in Education. Bản gốc lưu trữ Tháng 7 22, 2017. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2014. correlation coefficient: A statistic used to show how the scores from one measure relate to scores on a second measure for the same group of individuals. A high value (approaching +1.00) is a strong direct relationship, values near 0.50 are considered moderate and values below 0.30 are considered to show weak relationship. A low negative value (approaching -1.00) is similarly a strong inverse relationship, and values near 0.00 indicate little, if any, relationship. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  2. ^ Taylor, John R. (1997). An Introduction to Error Analysis: The Study of Uncertainties in Physical Measurements (PDF) (ấn bản 2). Sausalito, CA: University Science Books. tr. 217. ISBN 0-935702-75-X. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2019.
  3. ^ Boddy, Richard; Smith, Gordon (2009). Statistical methods in practice: for scientists and technologists. Chichester, U.K.: Wiley. tr. 95–96. ISBN 978-0-470-74664-6.