Hệ thống giải đấu bóng đá Việt Nam
Hệ thống giải đấu bóng đá Việt Nam có hai giải đấu chuyên nghiệp, một giải đấu bán chuyên nghiệp và một giải đấu nghiệp dư bao gồm các câu lạc bộ bóng đá tại Việt Nam.
Hệ thống theo thời kỳ
sửaGiai đoạn | Cấp bậc 1 | Cấp bậc 2 | Cấp bậc 3 | Cấp bậc 4 | |||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Trước thống nhất | Giải vô địch miền Bắc | Giải vô địch miền Nam | |||||
1975–1979 | Giải vô địch miền Bắc (Hồng Hà) | Giải vô địch miền Trung (Trường Sơn) | Giải vô địch miền Nam (Cửu Long) | ||||
1980–1989 | Giải bóng đá A1 toàn quốc | Giải bóng đá A2 toàn quốc | |||||
1990–1996 | Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc | Giải bóng đá A1 toàn quốc | Giải bóng đá A2 toàn quốc | ||||
1997–2000 | Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia | Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia | Giải bóng đá hạng Ba Quốc gia | ||||
2000–2001 | Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp | ||||||
2001–2003 | Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia | Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia | Giải bóng đá hạng Ba Quốc gia | ||||
2003– | Giải bóng đá Vô địch Quốc gia |
Hệ thống hiện tại
sửaCấp bậc | Giải đấu | |
---|---|---|
1 | V.League 1 Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 14 câu lạc bộ | |
2 | V.League 2 Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia 11 câu lạc bộ | |
3 | Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia 15 câu lạc bộ | |
Bảng A 7 câu lạc bộ |
Bảng B 8 câu lạc bộ | |
4 | Giải bóng đá hạng Ba Quốc gia 16 câu lạc bộ | |
Bảng A 8 câu lạc bộ |
Bảng B 8 câu lạc bộ |
Giải đấu cúp
sửaCúp Quốc gia
sửaTất cả các đội bóng thuộc V.League 1 và V.League 2 được tham dự Cúp Quốc gia.
Siêu cúp quốc gia
sửaĐội vô địch V.League 1 và đội vô địch Cúp Quốc gia sẽ thi đấu với nhau trong trận tranh Siêu cúp quốc gia vào đầu mùa giải tiếp theo. Trong trường hợp một đội vô địch cả V.League 1 và Cúp Quốc gia trong cùng một mùa giải (cú ăn 2), họ sẽ thi đấu với đội đoạt ngôi vị á quân V.League 1.
Thành tích
sửaGiải đấu | Đội vô địch hiện tại | Số lần | Đội vô địch nhiều nhất | Số lần |
---|---|---|---|---|
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia | Thép Xanh Nam Định | 3
|
Hà Nội | 6
|
Thể Công | ||||
Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia | Phù Đổng Ninh Bình | 1
|
Đồng Tháp | 2
|
Bình Định | ||||
Quảng Nam | ||||
Thành phố Hồ Chí Minh | ||||
Long An | ||||
Thể Công | ||||
Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia | Định Hướng Phú Nhuận | 1
|
Bà Rịa – Vũng Tàu | 2
|
Công an Hà Nội | ||||
Khánh Hòa | ||||
Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh | Phù Đổng Ninh Bình | |||
Tây Ninh | ||||
Giải bóng đá hạng Ba Quốc gia | Gia Định | 1
|
Bà Rịa – Vũng Tàu | 2
|
PVF | ||||
Quảng Ninh | ||||
Vĩnh Long | ||||
Cúp Quốc gia | Đông Á Thanh Hóa | 2
|
Bình Dương | 3
|
Hà Nội | ||||
Sông Lam Nghệ An | ||||
Siêu cúp Quốc gia | Thép Xanh Nam Định | 2
|
Hà Nội | 5
|
Giải đấu quốc tế
sửaHiện nay, bóng đá Việt Nam có hai suất tham dự AFC Champions League Two[a] và hai suất tham dự ASEAN Club Championship. Trong đó, nhà vô địch V.League 1 được tham dự vòng bảng AFC Champions League Two nếu đủ điều kiện theo quy định của AFC còn nhà vô địch Cúp Quốc gia và á quân V.League 1 tham dự vòng bảng ASEAN Club Championship.
Ghi chú
sửa- ^ Ở mùa giải 2024–25, Thép Xanh Nam Định và Đông Á Thanh Hóa là hai đội bóng giành suất tham dự giải châu lục nhưng Đông Á Thanh Hóa đã rút lui. Vì vậy, trên thực tế, Việt Nam chỉ có một suất duy nhất của Thép Xanh Nam Định.
Tham khảo
sửaXem thêm
sửaLiên kết ngoài
sửa(tiếng Việt)