Hiện vật lạc chỗ
Hiện vật lạc chỗ (OOPArt) là một hiện vật lịch sử hoặc khảo cổ mà một vài người cho là ở một trình độ quá cao, không phù hợp cho công nghệ thời cổ đó. Có người khác cho là con người đã hiện diện ở một thời cổ xưa nào đó, xa xưa hơn như đã từng được biết đến. Thí dụ điển hình là Cỗ máy Antikythera, Pin Baghdad, và Búa London.
- Cỗ máy Antikythera là một máy tính analog[1][2][3][4] và mô hình hệ mặt trời cơ học phát minh bởi người Hy Lạp cổ đại được sử dụng để dự đoán vị trí của các sự kiện thiên văn và nhật thực cho các mục đích về lịch và chiêm tinh trong nhiều thập niên trước.[5][6][7] Nó cũng có thể được sử dụng để canh lịch việc đăng cai tổ chức Thế vận hội Olympic cổ đại 4 năm một lần.[8][9][10]
- Pin Baghdad là một bộ ba hiện vật gồm một bình đất sét nung, một ống đồng và một thanh sắt. Chúng được phát hiện ở Khujut Rabu hiện đại, Iraq ngày nay, năm 1936. Một số nhà lý thuyết bên lề đã đưa ra giả thuyết rằng cục pin nhân tạo này hoạt động như một pin Galvanic, có thể được dùng để mạ điện hoặc bất cứ loại điện xung trị liệu nào, nhưng không có một vật mạ nào được biết đến trong giai đoạn này.[11][12] Hơn nữa, nguồn gốc và mục đích sử dụng của pin Baghdad vẫn chưa rõ ràng, và cần thêm bằng chứng để giải thích mục đích hoạt động thật sự của nó.[13][14]
- Búa London là một cái búa làm bằng sắt và gỗ, tìm thấy được năm 1936, ở London, một thị trấn nhỏ của Texas. Một phần của cái búa này được bao bọc bởi một cục đá của kỷ Ordovic xa xưa hơn "400 triệu năm".
Tham khảo
sửa- ^ “Project overview”. The Antikythera Mechanism Research Project. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2007.
The Antikythera Mechanism is now understood to be dedicated to astronomical phenomena and operates as a complex mechanical 'computer' which tracks the cycles of the Solar System.
- ^ Seaman, Bill; Rössler, Otto E. (ngày 1 tháng 1 năm 2011). Neosentience: The Benevolence Engine. Intellect Books. tr. 111. ISBN 978-1-84150-404-9. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2013.
Mike G. Edmunds and colleagues used imaging and high-resolution X-ray tomography to study fragments of the Antikythera Mechanism, a bronze mechanical analog computer thought to calculate astronomical positions
- ^ Swedin, Eric G.; Ferro, David L. (ngày 24 tháng 10 năm 2007). Computers: The Life Story of a Technology. JHU Press. tr. 1. ISBN 978-0-8018-8774-1. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2013.
It was a mechanical computer for calculating lunar, solar, and stellar calendars.
- ^ Paphitis, Nicholas (ngày 30 tháng 11 năm 2006). “Experts: Fragments an Ancient Computer”. Washington Post.
Imagine tossing a top-notch laptop into the sea, leaving scientists from a foreign culture to scratch their heads over its corroded remains centuries later. A Roman shipmaster inadvertently did something just like it 2,000 years ago off southern Greece, experts said late Thursday.
- ^ Freeth, Tony; Bitsakis, Yanis; Moussas, Xenophon; Seiradakis, John. H.; Tselikas, A.; Mangou, H.; Zafeiropoulou, M.; Hadland, R.; và đồng nghiệp (ngày 30 tháng 11 năm 2006). “Decoding the ancient Greek astronomical calculator known as the Antikythera Mechanism” (PDF). Nature. 444 (7119): 587–91. Bibcode:2006Natur.444..587F. doi:10.1038/nature05357. PMID 17136087. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014.
- ^ Freeth, Tony; Jones, Alexander (2012). “The Cosmos in the Antikythera Mechanism”. Institute for the Study of the Ancient World. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2014. Chú thích journal cần
|journal=
(trợ giúp) - ^ Pinotsis, A. D. (ngày 30 tháng 8 năm 2007). “The Antikythera mechanism: who was its creator and what was its use and purpose?”. Astronomical and Astrophysical Transactions. 26: 211–226. Bibcode:2007A&AT...26..211P. doi:10.1080/10556790601136925. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2015.
- ^ Freeth, Tony; Jones, Alexander; Steele, John M.; Bitsakis, Yanis (ngày 31 tháng 7 năm 2008). “Calendars with Olympiad display and eclipse prediction on the Antikythera Mechanism” (PDF). Nature. 454 (7204): 614–7. Bibcode:2008Natur.454..614F. doi:10.1038/nature07130. PMID 18668103. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014.
- ^ Kaplan, Sarah (ngày 14 tháng 6 năm 2016). "The World's Oldest Computer Is Still Revealing Its Secrets", The Washington Post. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2016.
- ^ Paul Iversen, "The Calendar on the Antikythera Mechanism and the Corinthian Family of Calendars, Hesperia 86 (2017): 130 and note 4.
- ^ Von Handorf, DE, and DE Crotty (2002) The Baghdad battery – myth or reality? Plating and Surface Finishing. vol. 89, no. 5, pp. 84–87.
- ^ Flatow, I (2012) Archaeologists Revisit Iraq. interview with Elizabeth Stone, Talk of the Nation, National Public Radio. Washington, DC.
- ^ “Bí ẩn về những cục pin 2.000 năm tuổi ở Iraq”. Khoa học GD&TĐ. ngày 12 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2018.[liên kết hỏng]
- ^ “Bình ắc quy 2.000 năm tuổi được tìm thấy ở Iraq”. Báo Công an nhân dân điện tử. ngày 9 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2018.