Bức xạ Cherenkov, hoặc bức xạ Vavilov–Cherenkov,[a]bức xạ điện từ phát ra khi một hạt mang điện tích (như electron) bay qua môi trường điện môi với vận tốc lớn hơn vận tốc pha của ánh sáng trong môi trường đó. Đặc trưng phát rực màu xanh lục của các lò phản ứng hạt nhân dưới nước là do hiệu ứng bức xạ Cherenkov. Nó mang tên nhà khoa học Pavel Alekseyevich Cherenkov, ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1958 nhờ công trình phát hiện ra đầu tiên bức xạ này bằng thực nghiệm.[1] Lý thuyết giải thích hiệu ứng này sau đó được hai nhà vật lý Igor TammIlya Frank giải thích dựa trên khuôn khổ của thuyết tương đối hẹp của Albert Einstein, và hai ông cũng được nhận giải Nobel Vật lý cùng với Cherenkov năm 1958. Nhà bác học người Anh Oliver Heaviside đã từng tiên đoán có bức xạ Cherenkov trong một bài báo năm 1888–89.[2]

Bức xạ Cherenkov phát rực lên trong lõi của lò phản ứng dành cho thí nghiệm.
Bức xạ Cherenkov trong lò phản ứng Reed.
Minh họa bức xạ Cherenkov.

Chú thích và tham khảo sửa

Chú thích sửa

  1. ^ Cách viết khác: Cherenkov, Čerenkov, Cerenkov, và Vavilov, Wawilow.

Tham khảo sửa

  1. ^ Cherenkov, Pavel A. (1934). “Visible emission of clean liquids by action of γ radiation”. Doklady Akademii Nauk SSSR. 2: 451. Reprinted in Selected Papers of Soviet Physicists, Usp. Fiz. Nauk 93 (1967) 385. V sbornike: Pavel Alekseyevich Čerenkov: Chelovek i Otkrytie pod redaktsiej A. N. Gorbunova i E. P. Čerenkovoj, M.,"Nauka, 1999, s. 149-153. (ref Lưu trữ 2007-10-22 tại Wayback Machine)
  2. ^ Nahin, Paul J (1988). Oliver Heaviside: The Life, Work, and Times of an Electrical Genius of the Victorian Age. tr. 125–126. ISBN 9780801869099.

Nguồn sửa

Liên kết ngoài sửa