Hoàng (họ)

họ người Trung Quốc (黃/黄)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: ) là một họ ở Việt Nam. Ngoài ra họ Hoàng có thể tìm thấy ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Triều Tiên. Họ Hoàng trong tiếng Trung có thể phiên âm Latinh thành Huang, Wong, Vong, Bong, Ng, Uy, Wee, Oi, Oei or Ooi, Ong, Hwang, hay Ung theo phương ngữ từng vùng. Họ Hoàng trong tiếng Triều Tiên được phiên âm thành Hwang.

Hoàng - Huỳnh
Họ Hoàng/Huỳnh bằng chữ Hán
Tiếng Việt
Chữ Quốc ngữHoàng - Huỳnh
Chữ Hán
Tiếng Trung
Chữ Hán
Trung Quốc đại lụcbính âmHuang - Wong - Vong - Bong - Ng - Uy - Wee - Oi - Oei - Ooi - Ong - Hwang - Ung
Phiên âm Hán ViệtHoàng
Tiếng Triều Tiên
Hangul
Romaja quốc ngữHwang

miền Trung (từ Huế và một phần nhỏ Quảng Trị trở vào) và miền Nam Việt Nam, do kỵ húy chúa Nguyễn Hoàng nên họ Hoàng được đọc chệch thành Huỳnh từ hàng trăm năm nay.[1] Nhiều người Hoa khi đăng ký hộ tịch, không dùng phiên âm Hán-Việt để ghi tên mình ra chữ Quốc ngữ, mà dùng phiên âm trực tiếp từ một phương ngôn tiếng Hoa nào đó. Vì thế, tại Việt Nam họ Hoàng còn có một biến thể khác là Vòng hoặc Voòng.

Họ Hoàng là họ phổ biến thứ 7 ở Trung Quốc. Tổng số người họ Hoàng ở Trung Quốc và Đài Loan ước tính 29 triệu người, ngoài ra còn có hơn hai triệu người Hoa kiều mang họ này. 4,3 triệu người Việt và 1 triệu người Triều Tiên có họ Hoàng. Điều tra dân số năm 2000 của Hàn Quốc cho thấy đây là họ của 644.294 người, xếp thứ 17.[2]

Lưu ý phân biệt họ Hoàng (黃) và họ Hoàng Phủ (皇甫), tránh nhầm lẫn là cùng một họ, do chữ Quốc ngữ chỉ biểu âm, không biểu rõ nghĩa như chữ Hánchữ Nôm.

Người Việt Nam nổi tiếng

sửa

Họ Hoàng

sửa

Thời phong kiến

sửa
 
Tổng đốc Hoàng Diệu
 
Nhà hoạt động cách mạng Hoàng Văn Thụ.

Chính trị và quân sự

sửa

Khoa học

sửa
  • Hoàng Xuân Hãn, giáo sư toán học, kỹ sư, nhà nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa giáo dục Việt Nam
  • Hoàng Thúc Trâm, nhà sử học, hiệu Hoa Bằng
  • Hoàng Thị Nga, nữ Tiến sĩ Vật lý đầu tiên người Việt Nam, hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Khoa học, Đại học Quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
  • Hoàng Tụy, giáo sư toán học, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I, giải thưởng Constantin Caratheodory[5]
  • Hoàng Xuân Sính, giáo sư toán học, nhà giáo nhân dân
  • Hoàng Như Tiếp, kiến trúc sư, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I

Y tế

sửa
 
Giáo sư, bác sĩ Hoàng Tích Trý.
  • Hai anh em Hoàng Tích Trý, giáo sư, bác sĩ vi trùng học, cố Bộ trưởng Bộ Y tế, và Hoàng Tích Mịnh, bác sĩ, giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I. Hoàng Thủy Nguyên, con trai Hoàng Tích Trý, cũng là bác sĩ, nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II về khoa học Y Dược.
  • Hoàng Đình Cầu, giáo sư bác sĩ phẫu thuật Việt Nam

Văn học và ngôn ngữ học

sửa

Nghệ thuật

sửa

Thể thao

sửa

Tôn giáo

sửa

Kinh doanh

sửa

Khác

sửa

Họ Huỳnh

sửa

Thời quân chủ

sửa

Chính trị và quân sự

sửa
 
Chí sĩ, nhà báo Huỳnh Thúc Kháng

Khoa học và ngôn ngữ học

sửa

Nghệ thuật

sửa

Tôn giáo

sửa

Khác

sửa

Người Trung Quốc nổi tiếng

sửa

Người Triều Tiên nổi tiếng

sửa

Nhân vật khác

sửa
  • Hoàng Chi Phong, Joshua Wong, một trong những người đứng đầu cuộc biểu tình tại Hồng Kông 2014, còn được gọi là "Cách mạng dù"
  • Carol Huynh, vận động viên đấu vật đoạt huy chương vàng người Canada

Ghi chú

sửa
  1. ^ “Nghiên cứu chữ kỵ húy Việt Nam qua các triều đại - Ngô Đức Thọ Nhà xuất bản Văn Hóa 1997”.[liên kết hỏng]
  2. ^ Nguồn gốc họ Hoàng, Truy cập 2005-12-15.
  3. ^ “Hoàng Trình Thanh”.
  4. ^ “Đi tìm ông Tổ ngành Quân y Việt Nam”.
  5. ^ “http://www.isogop.org/caratheodory-prize”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2016. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  6. ^ “http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/197687/ty-phu-viet-2-8-ty-do--lam-giau-tu-mau.html”. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  7. ^ “http://www.forbes.com/profile/kieu-hoang/”. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

sửa