Hydra (vệ tinh)

vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương

Hydra là một vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương với đường kính theo chiều dài nhất là khoảng 51 km (32 mi).[6] Với kích thước lớn hơn Nix một chút, Hydra là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Diêm Vương, sau Charon. Hydra, cùng với Nix, được các nhà thiên văn học phát hiện ra thông qua các hình ảnh của Kính viễn vọng không gian Hubble vào ngày 15 tháng 5 năm 2005.[1] Vệ tinh này được đặt theo tên của thủy quái Hydra, một con rắn chín đầu trong thần thoại Hy Lạp.[14] Hydra là vệ tinh thứ năm và là vệ tinh ngoài cùng tính từ Sao Diêm Vương, sau vệ tinh thứ tư tính từ Sao Diêm Vương là Kerberos.[11]

Hydra
Hình ảnh chụp Hydra với màu gần đúng bởi New Horizons vào ngày 14 tháng 7 năm 2015
Khám phá[1]
Khám phá bởiKính viễn vọng không gian Hubble
Ngày phát hiện15 tháng 5 năm 2005
Tên định danh
Tên định danh
Pluto III[1]
Phiên âm/ˈhdrə/[2]
Đặt tên theo
Hydra
S/2005 P 1
Tính từHydrian[3] /ˈhdriən/[4]
Đặc trưng quỹ đạo[5]
64738±3 km
Độ lệch tâm0,005862±0,000025
38,20177±0,00003 d
Độ nghiêng quỹ đạo0,242°±0,005°
Vệ tinh củaSao Diêm Vương
Đặc trưng vật lý
Kích thước50,9 km × 36,1 km × 30,9 km[6]
(trung bình nhân là 38 km)
Khối lượng(3,01±0,30)×1016 kg[7](tr10)
Mật độ trung bình
1,220±0,150 g/cm3[7](tr10)
0,00520055269 g[8]
0,4295 d (10,31 h)[9] (tháng 7 năm 2015)
110°[10]
Suất phản chiếu0,83 ± 0,08 (suất phản chiếu hình học)[11]
Nhiệt độ23 K[12]
22,9–23,3 (còn cân nhắc)[13]

Bề mặt của Hydra có suất phản chiếu cao do sự xuất hiện của băng trên bề mặt, tương tự như các vệ tinh khác của Sao Diêm Vương.[15] Hệ số phản chiếu của Hydra ở mức trung bình, giữa Sao Diêm Vương và Charon.[16] Tháng 7 năm 2015, tàu vũ trụ New Horizons đã chụp và gửi về nhiều hình ảnh của Hydra cùng với Sao Diêm Vương và bốn vệ tinh khác.[17]

Phát hiện sửa

Chú thích sửa

  1. ^ a b c “Planet and Satellite Names and Discoverers”. Gazetteer of Planetary Nomenclature. International Astronomical Union (IAU) Working Group for Planetary System Nomenclature (WGPSN). Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2021.
  2. ^ “hydra”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ Davenport (1843) A new geographical, historical, and commercial grammar
  4. ^ per “hydria”. Lexico UK English Dictionary. Oxford University Press. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2020.
  5. ^ Showalter, M. R.; Hamilton, D. P. (3 tháng 6 năm 2015). “Resonant interactions and chaotic rotation of Pluto's small moons”. Nature. 522 (7554): 45–49. Bibcode:2015Natur.522...45S. doi:10.1038/nature14469. PMID 26040889. S2CID 205243819.
  6. ^ a b Verbiscer, A. J.; Porter, S. B.; Buratti, B. J.; Weaver, H. A.; Spencer, J. R.; Showalter, M. R.; Buie, M. W.; Hofgartner, J. D.; Hicks, M. D.; Ennico-Smith, K.; Olkin, C. B.; Stern, S. A.; Young, L. A.; Cheng, A. (2018). “Phase Curves of Nix and Hydra from the New Horizons Imaging Cameras”. The Astrophysical Journal. 852 (2): L35. Bibcode:2018ApJ...852L..35V. doi:10.3847/2041-8213/aaa486.
  7. ^ a b Porter, Simon B.; Canup, Robin M. (tháng 7 năm 2023). “Orbits and Masses of the Small Satellites of Pluto”. The Planetary Science Journal. 4 (7): 14. arXiv:2307.04848. Bibcode:2023PSJ.....4..120P. doi:10.3847/PSJ/acde77. 120.
  8. ^ “Hydra By the Numbers”. solarsystem.nasa.gov. NASA. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2019.
    (Original value of 0051 m/s2 converted to g)
  9. ^ “DPS 2015: Pluto's small moons Styx, Nix, Kerberos, and Hydra [UPDATED]”.
  10. ^ Weaver, H. A.; Buie, M. W.; Showalter, M. R.; Stern, S. A.; và đồng nghiệp (18 tháng 4 năm 2016). “The Small Satellites of Pluto as Observed by New Horizons”. Science. 351 (6279): aae0030. arXiv:1604.05366. Bibcode:2016Sci...351.0030W. doi:10.1126/science.aae0030. PMID 26989256. S2CID 206646188.
  11. ^ a b Stern, S. A.; Bagenal, F.; Ennico, K.; Gladstone, G. R.; và đồng nghiệp (15 tháng 10 năm 2015). “The Pluto system: Initial results from its exploration by New Horizons”. Science. 350 (6258): aad1815. arXiv:1510.07704. Bibcode:2015Sci...350.1815S. doi:10.1126/science.aad1815. PMID 26472913. S2CID 1220226.
  12. ^ Cook, Jason C.; Dalle Ore, Cristina M.; Protopapa, Silvia; Binzel, Richard P.; Cartwright, Richard; Cruikshank, Dale P.; và đồng nghiệp (15 tháng 11 năm 2018). “Composition of Pluto's small satellites: Analysis of New Horizons spectral images”. Icarus. 315 (1964): 30–45. Bibcode:2017LPI....48.2478C. doi:10.1016/j.icarus.2018.05.024. S2CID 125374498.
  13. ^ Stern, S. A.; Mutchler, M. J.; Weaver, H. A.; Steffl, A. J. (2006). “The Positions, Colors, and Photometric Variability of Pluto's Small Satellites from HST Observations 2005–2006”. Astronomical Journal. 132 (3): 1405–1414. arXiv:astro-ph/0607507. Bibcode:2006AJ....132.1405S. doi:10.1086/506347. S2CID 14360964. (Final preprint)
  14. ^ Stern, Alan; Grinspoon, David (1 tháng 5 năm 2018). “Chapter 7: Bringing It All Together”. Chasing New Horizons: Inside the Epic First Mission to Pluto. Picador. ISBN 9781250098962.
  15. ^ Keeter, Bill (5 tháng 5 năm 2016). “Pluto's Icy Moon Hydra”. NASA (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2018.
  16. ^ NASA (15 tháng 7 năm 2015). “Hydra Emerges from the Shadows”. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2015.
  17. ^ “New Horizons 'Captures' Two of Pluto's Smaller Moons”. Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory. 21 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2015.