Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ. Ông cùng Tomonaga ShinichirōRichard Feynman giành Giải Nobel Vật lý năm 1965 nhờ các nghiên cứu cơ bản về điện động học lượng tửvật lý hạt cơ bản[1]. Ba ông cùng với Freeman Dyson đã phát triển thuyết điện động lực học phân tử vào thập niên 1940, đưa cơ học lượng tử lên đến đỉnh cao. Dựa vào những bài báo của họ[2][3][4][5][6][7][8][9], các nhà vật lý cuối cùng cũng tìm ra những công thức hiệp biến cho giá trị hữu hạn tại bậc xấp xỉ bất kỳ trong chuỗi số miêu tả bằng lý thuyết nhiễu loạn của điện động lực học lượng tử.

Julian Schwinger
Sinh12 tháng 2 năm 1918
Thành phố New York, Hoa Kỳ
Mất16 tháng 7, 1994(1994-07-16) (76 tuổi)
Los Angeles, California, Hoa Kỳ
Quốc tịch Hoa Kỳ
Trường lớp
Nổi tiếng vì
Giải thưởng
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý
Nơi công tác
Người hướng dẫn luận án tiến sĩIsidor Isaac Rabi
Các nghiên cứu sinh nổi tiếng

Chú thích sửa

  1. ^ “Giải Nobel Vật lý năm 1965”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2008.
  2. ^ S. Tomonaga (1946). “On a Relativistically Invariant Formulation of the Quantum Theory of Wave Fields”. Progress of Theoretical Physics. 1 (2): 27–42. doi:10.1143/PTP.1.27.
  3. ^ J. Schwinger (1948). “On Quantum-Electrodynamics and the Magnetic Moment of the Electron”. Physical Review. 73 (4): 416–417. Bibcode:1948PhRv...73..416S. doi:10.1103/PhysRev.73.416.
  4. ^ J. Schwinger (1948). “Quantum Electrodynamics. I. A Covariant Formulation”. Physical Review. 74 (10): 1439–1461. Bibcode:1948PhRv...74.1439S. doi:10.1103/PhysRev.74.1439.
  5. ^ R. P. Feynman (1949). “Space–Time Approach to Quantum Electrodynamics”. Physical Review. 76 (6): 769–789. Bibcode:1949PhRv...76..769F. doi:10.1103/PhysRev.76.769.
  6. ^ R. P. Feynman (1949). “The Theory of Positrons”. Physical Review. 76 (6): 749–759. Bibcode:1949PhRv...76..749F. doi:10.1103/PhysRev.76.749.
  7. ^ R. P. Feynman (1950). “Mathematical Formulation of the Quantum Theory of Electromagnetic Interaction”. Physical Review. 80 (3): 440–457. Bibcode:1950PhRv...80..440F. doi:10.1103/PhysRev.80.440.
  8. ^ F. Dyson (1949). “The Radiation Theories of Tomonaga, Schwinger, and Feynman”. Physical Review. 75 (3): 486–502. Bibcode:1949PhRv...75..486D. doi:10.1103/PhysRev.75.486.
  9. ^ F. Dyson (1949). “The S Matrix in Quantum Electrodynamics”. Physical Review. 75 (11): 1736–1755. Bibcode:1949PhRv...75.1736D. doi:10.1103/PhysRev.75.1736.