Kali hypomanganat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học K3MnO4. Nó còn được gọi là kali manganat(V). Chất rắn màu xanh lam sáng này là một ví dụ hiếm gặp của một loại muối với anion hypomanganat hoặc manganat(V), trong đó nguyên tố mangantrạng thái oxy hóa +5.

Kali hypomanganat
Cấu trúc của kali hypomanganat
Tập tin:Potassium hypomanganate.jpg
Dung dịch kali hypomanganat
Danh pháp IUPACpotassium manganate(V)
potassium tetraoxidomanganate(3−)
Tên khácKali manganat(V)
Nhận dạng
Số CAS12142-41-5
Thuộc tính
Công thức phân tửK3MnO4
Khối lượng mol236,2305 g/mol (khan)
416,3833 g/mol (10 nước)
Bề ngoàichất rắn màu lam
Điểm nóng chảy 800 °C (1.070 K; 1.470 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
LambdaMax670 nm
(ε = 900 dm³ mol-1 cm-1)
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali manganat
Kali pemanganat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế sửa

MnO4 + SO32− + H2O → MnO43− + SO42− + 2H+
2MnO42− + H2O2 + 2OH → 2MnO43− + O2↑ + 2H2O
  • Bằng cách khử electron đơn của kali manganat với mandelat trong KOH 3–10M:
2MnO42− + C8H7O3 + 2OH → 2MnO43− + C8H5O3 + 2H2O
  • Bằng sự phân hủy kép của mangan(IV) oxit với dung dịch kali hydroxide đậm đặc:
2MnO2 + 3OH → MnO43− + MnOOH + H2O

Hợp chất này không ổn định do anion hypomanganat không ổn định trong phần lớn dung dịch kiềm.[1][2] Ở thể rắn, nó ổn định đến 800 °C (1.470 °F; 1.070 K).[4]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b Lee, Donald G.; Chen, Tao (1993), "Reduction of manganate(VI) by mandelic acid and its significance for development of a general mechanism of oxidation of organic compounds by high-valent transition metal oxides", J. Am. Chem. Soc., 115 (24): 11231–36, doi:10.1021/ja00077a023.
  2. ^ a b Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1984). Chemistry of the Elements. Oxford: Pergamon Press. tr. 1221–22. ISBN 978-0-08-022057-4..
  3. ^ Oxidation of hydrocarbons. 18. Mechanism of the reaction between permanganate and carbon-carbon double bonds, 1989.
  4. ^ The Chemistry of Manganese, Technetium and Rhenium: Pergamon Texts in Inorganic Chemistry (R. D. W. Kemmitt, R. D. Peacock; Elsevier, 26 thg 1, 2016 - 223 trang), trang 808. Truy cập 19 tháng 5 năm 2021.