Khoảng cách giao nhau quỹ đạo tối thiểu
Đo lường trong thiên văn học
Khoảng cách giao nhau quỹ đạo tối thiểu hay Minimum orbit intersection distance (MOID) là một đo lường được sử dụng trong thiên văn học để đánh giá các tiếp cận có tiềm ẩn quá gần và những rủi ro va chạm quá lớn giữa các vật thể thiên văn.[1][2] Một vật thể được xếp loại là vật thể có khả năng gây nguy hiểm (PHO)–nghĩa là có thể gây ra rủi ro lớn cho Trái đất–nếu, trong nhiều điều kiện nguy hiểm khác, đối với Trái đất, MOID của nó nhỏ hơn 0,05 AU. Nếu các thiên thể có khối lượng lớn hơn Trái đất, thì sự tiếp cận của chúng cần được để ý nhiều hơn–nghĩa là MOID phải lớn hơn; ví dụ, nếu MOID của Sao Mộc nhỏ hơn 1 AU thì cần được để ý vì Sao Mộc là hành tinh lớn nhất.[1]
Tham khảo
sửa- ^ a b Bruce Koehn, "Minimum Orbital Intersection Distance Lưu trữ 2015-05-25 tại Wayback Machine", Lowell Observatory, retrieved online ngày 14 tháng 5 năm 2009, ngày 15 tháng 7 năm 2015.
- ^ Basics of Space Flight: The Solar System, p3 Lưu trữ 2009-07-23 tại Wayback Machine, NASA JPL, retrieved ngày 14 tháng 5 năm 2009, archived ngày 15 tháng 7 năm 2015.
Liên kết ngoài
sửa- Tính MOID Nhanh Chính xác theo Phương pháp Hình học (PDF)
- MOID cho tất cả các NEO (các Vật thể Gần Trái đất) cho Sao Thủy cho đến Sao Mộc (Cập nhật hàng ngày)
- Danh sách các Tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm (hay Potentially Hazardous Asteroids hay PHA)
- Danh sách ưu tiên cho vật thể nhỏ (tiểu hành tinh PHA)
- Danh sách hội ngộ với tiểu hành tinh nhỏ