Thế hệ thứ bảy của máy chơi trò chơi điện tử

máy chơi trò chơi điện tử thế hệ thứ 7

Trong lịch sử trò chơi điện tử, thế hệ thứ 7 bắt đầu vào cuối năm 2005 với máy chơi trò chơi điện tử tại gia, với sự phát hành Xbox 360 của MicrosoftPlayStation 3 (PS3) của Sony Computer Entertainment cũng như Wii của Nintendo vào năm sau. Mỗi máy chơi trò chơi đều ra mắt một đột phá mới trong công nghệ: Xbox 360 có thể chơi các trò ở độ phân giải HD, PlayStation 3 cung cấp khả năng phát HD thông qua đầu Blu-ray 3D tích hợp; trong khi Wii tập trung vào việc tích hợp các bộ điều khiển với cảm biến chuyển động.[1] Một số bộ điều khiển Wii có thể di chuyển để điều khiển các hành động trong trò chơi, cho phép người chơi mô phỏng các hành động trong thế giới thực thông qua chuyển động trong khi chơi. Đối với máy chơi trò chơi cầm tay, bắt đầu vào tháng 11 năm 2004 với việc ra mắt Nintendo DS (NDS) ở Bắc Mỹ, cùng với Game Boy AdvanceGameCube của Nintendo.[2] Một máy chơi trò chơi điện tử cầm tay khác là PlayStation Portable (PSP) cũng đã ra mắt vào tháng 12.

Sony Computer Entertainment phát hành PlayStation Move vào tháng 9 năm 2010. PlayStation Move có tính năng chơi trò chơi cảm biến chuyển động tương tự như Wii. Microsoft cũng tham gia vào lĩnh vực cảm biến chuyển động vào tháng 11 năm 2010 với Kinect (với tên trước là "Project Natal" vào tháng 6 năm 2009). Không giống như PlayStation Move và Wii, Kinect không sử dụng bất kỳ bộ điều khiển nào, và thay vào đó chính người chơi đóng vai trò là "bộ điều khiển". Kinect bán ra 8 triệu máy trong 60 ngày đầu tiên xuất hiện trên thị trường, được ghi nhận Kỷ lục Guinness là "thiết bị điện tử tiêu dùng bán chạy nhất".[3][4]

Các hệ máy chơi trò chơi cầm tay như Nintendo DS (NDS), ra mắt vào ngày 21 tháng 11 năm 2004, có màn hình cảm ứng và micrô tích hợp, hỗ trợ các tiêu chuẩn không dây IEEE 802.11 (Wi-Fi).[5] Ngoài ra phiên bản khác của NDS là Nintendo DSi, chứa hai camera tích hợp, có khả năng tải xuống các trò chơi từ cửa hàng DSi và trình duyệt web. PlayStation Portable (PSP), phát hành ngày 12 tháng 12 năm 2004. Đây là máy chơi trò chơi cầm tay đầu tiên sử dụng định dạng đĩa quang, như Universal Media Disc (UMD) làm phương tiện lưu trữ chính. Sony cũng ra mắt khả năng đa phương tiện của PSP, kết nối với PlayStation 3 và PlayStation 2 với các PSP khác, cũng như kết nối Internet. NDS cũng có khả năng kết nối internet thông qua Nintendo Wi-Fi Connection và Nintendo DS Browser, và có thể kết nối không dây với các máy DS qua Wifi khác. Mặc dù có doanh số cao, PSP vẫn luôn bị tụt so với NDS, nhưng PSP vẫn có thể giữ danh hiệu hệ máy "không phải của Nintendo" bán chạy nhất.[6]

Máy chơi trò chơi điện tử tại gia sửa

Xbox 360 sửa

 
Máy Xbox 360 Pro và tay cầm.

PlayStation 3 sửa

Tháng 9 năm 2012, Sony đã công bố một thiết kế lại của PS3 mới, mỏng hơn (CECH-4000), thường gọi là PS3 "Super Slim". Máy phát hành cuối năm 2012, máy có sẵn ổ cứng 250 GB hoặc 500 GB. Mẫu "Super Slim" là mẫu cuối cùng do Sony sản xuất trước khi hệ máy này dần dần bị ngừng cung cấp trên khắp thế giới. Việc vận chuyển các thiết bị mới đến Hoa Kỳ đã chấm dứt vào tháng 10 năm 2016 và Sony chính thức ngừng cung cấp hệ thống tại Nhật Bản ngày 29 tháng 5 năm 2017, lãnh thổ cuối cùng của hãng bán các thiết bị mới cho đến thời điểm đó.[7][8]

 
Máy PlayStation 3 màu bạc trưng bày năm 2006

Wii sửa

So sánh sửa

Hệ máy Xbox 360 PlayStation 3 Wii
Logo      
Sản xuất chế tạo Microsoft Sony Interactive Nintendo
Hình ảnh             
Trái: Một mô hình Xbox 360 Premium và bộ điều khiển ban đầu

Giữa: Một mô hình Xbox 360 S được thiết kế lại và bộ điều khiển

Phải: Một mô hình Xbox 360 E và bộ điều khiển mới nhất

Trên: Một mô hình PlayStation 3 ban đầu được đặt bên cạnh một mô hình PlayStation 3 "mỏng" và bộ điều khiển DualShock 3

Dưới: Mẫu PlayStation 3 "siêu mỏng"

Trái: Mô hình Wii và Wii Remote ban đầu

Phải: Một Wii Mini và Wii Remote Plus

Ngày phát hành
  • NA: 22 tháng 11 năm 2005
  • EU: 2 tháng 12 năm 2005
  • JP: 10 tháng 12 năm 2005
  • AU: 23 tháng 3 năm 2006
  • JP: 11 tháng 11 năm 2006
  • NA: 17 tháng 11 năm 2006
  • PAL: 23 tháng 3 năm 2007
  • NA: 19 tháng 11 năm 2006
  • JP: 2 tháng 12 năm 2006
  • AU: 7 tháng 12 năm 2006
  • EU: 8 tháng 12 năm 2006
Ngưng phát hành
  • WW: 20 tháng 4 năm 2016[9]
  • NZL: 29 tháng 9 năm 2015[10]
  • EU: Tháng 3 năm 2016
  • AU: Tháng 3 năm 2016
  • NA: Tháng 10 năm 2016
  • JP: 29 tháng 5 năm 2017[note 1]
Bản ban đầu:
  • WW: 21 tháng 10 năm 2013[11]
Số lượng bán ra >84 triệu [12] >87.4 triệu [13] 101.63 triệu [14]
Phương tiện DVD-DL Blu-ray Disc Đĩa quang Wii (DVD-DL độc quyền)
Trò chơi bán chạy nhất Kinect Adventures (Đóng gói chung với thiết bị ngoại vi Kinect), 24 triệu[15]

Trò chơi không đi kèm bán chạy nhất: Grand Theft Auto V, 15.34 triệu[16]

Grand Theft Auto V, 17.27 triệu[17] Wii Sports (Đóng gói, trừ Nhật Bản), 82.87 triệu (Tính đến 31 tháng 3 năm 2019)[18]

Trò chơi không đi kèm bán chạy nhất: Mario Kart Wii (37.20 triệu) (Tính đến 31 tháng 3 năm 2019)[18]

CPU 3.2 GHz IBM PowerPC ba lõi có tên mã là "Xenon" Cell Broadband Engine (3,2 GHz Power ISA 2.03 dựa trên PPE với bảy 3,2 GHz SPE) 729 MHz Power dựa trên IBM "Broadway"[19]
GPU 500 MHz tên mã "Xenos" (ATI thiết kế tùy biến) 550 MHz RSX 'Reality Synthesizer'[20] (dựa trên kiến trúc NVIDIA G70)[21] 243 MHz ATI "Hollywood"
Bộ nhớ 512 MB GDDR3 @ 700 MHz chia sẻ giữa CPU & GPU

10 MB EDRAM GPU bộ nhớ đệm khung

256 MB XDR @ 3.2 GHz

256 MB GDDR3 @ 650 MHz

24 MB "internal" 1T-SRAM tích hợp vào gói đồ họa

64 MB "external" GDDR3 SDRAM 3 MB GPU bộ nhớ đệm khung

Kích thước Máy gốc: 310 × 80 × 260 mm (12.2 × 3.2 × 10.2 in)[22]

Xbox 360S: 270 × 75 × 264 mm (10.6 × 3.0 × 10.4 in)[23]

Máy gốc: 325 × 98 × 274 mm (12.8 × 3.9 × 10.8 in)[24]

Slim: 290 × 65 × 290 mm (11.4 × 2.6 × 11.4 in)[25]

4.4 × 16 × 21.5 cm (1,513.6 cm³) / 1.7 × 6.3 × 8.5 in (92.4 in3)[26]
Cân nặng Máy gốc: 3,5 kg (7,7 lb)[22]

Xbox 360S: 2,9 kg (6,4 lb)[23]

Máy gốc: 5 kg (11 lb)[24][27]

Slim (2009): 3,2 kg (7,1 lb)[25]

Slim (2011): 2,6 kg (5,7 lb)[28]

Super Slim (2012): 2.08 kg (4.6 lb)[29]

1,2 kg (2,6 lb)[26]
Phụ kiện đi kèm[a]
  • Bộ điều khiển:
    • Có dây (chỉ dành cho kiểu máy Core)
    • Bộ điều khiển không dây (tất cả các kiểu máy ngoại trừ Core) [note 1]
  • Tai nghe có dây (tất cả các kiểu ngoại trừ Core, Arcade và 4 GB Xbox 360 S)
  • Cáp AV:
    • Cáp AV tổng hợp (tất cả các kiểu máy ngoại trừ Pro/PremiumElite trước tháng 9 năm 2009)
    • Cáp Component HD AV (chỉ dành cho Pro/PremiumElite trước tháng 9 năm 2009)[note 2]
  • Cáp Ethernet (chỉ dành cho Pro/PremiumElite trước tháng 9 năm 2009)
  • Cáp HDMI và bộ điều hợp âm thanh (chỉ Elite trước tháng 9 năm 2009 )
  • Bộ nhớ có thể tháo rời:
    • Nhiều loại có thể tháo rời Ổ đĩa cứng, kích thước tùy thuộc vào SKU (tất cả các kiểu máy ngoại trừ Core, Arcade và 4 GB Xbox 360 S)
    • 256 MB Bộ nhớ (chỉ một số kiểu máy Arcade, sau này được thay thế bằng bộ nhớ trên bo mạch (không thể tháo rời))

^note 1 250 GB "Super Elite" đi kèm với 2 bộ điều khiển không dây. Máy Xbox 360 S 320 GB đi kèm với bộ điều khiển "chuyển đổi d-pad".

^note 2 thay bằng D-Terminal HD AV Cable (D 端子 HD AV ケーブル?) ở Nhật Bản

Phụ kiện (bán lẻ) xem phụ kiện Xbox 360 xem phụ kiện PlayStation 3
Bộ điều khiển[b]
Giao diện người dùng Xbox 360 Dashboard

New Xbox Experience (NXE)

XrossMediaBar (XMB) Wii Menu
Các tính năng phần mềm hệ thống
  • Phát lại tệp âm thanh (ATRAC3, AAC, MP3, MP3 Surround, WAV, WMA)
  • Phát lại tệp video (MPEG1, MPEG2, MPEG4, WMV, DivX, XviD)
  • Chỉnh sửa hình ảnh và trình chiếu (JPEG, GIF, PNG, TIFF, BMP)
  • Tuân thủ kết nối với các máy chủ DLNA
  • Hỗ trợ bàn phím và chuột
  • Ứng dụng Folding @ home với các hình ảnh từ RSX
  • Phát lại tệp âm thanh (Trước đây là MP3, giờ chỉ AAC)
  • Phát lại tệp video (Motion JPEG)[32]
  • Chỉnh sửa hình ảnh và trình chiếu(JPG)
  • Hỗ trợ bàn phím[33]
Tương thích ngược 465 trò chơi Xbox chọn lọc (tính đến tháng 11 năm 2007) . Các bổ sung được thực hiện với các bản cập nhật phần mềm. Yêu cầu ổ cứng Xbox chính thức. Kiểu máy đầu tiên tương thích ngược với các tựa game PS1PS2 bằng cách gắn chip Emotion EngineGraphics Synthesizer.[34] Mô hình thế hệ thứ hai ít cung cấp khả năng tương thích ngược hơn cho các tựa game PS2. Do chỉ có Graphics Synthesizer và phải giả lập CPU.[35]

Các mô hình thế hệ thứ ba và sau này đã bỏ hỗ trợ cho tất cả các đĩa PS2, nhưng một số trò chơi ở định dạng kỹ thuật số, được tiếp thị là "PS2 Classics" qua PlayStation Store vẫn tương thích thông qua mô phỏng phần mềm.[36] Tất cả các máy PS3 sẽ chơi hầu hết các đĩa PS1 dù không tương thích PS2.

Hỗ trợ tất cả phần mềm Nintendo GameCube và hầu hết các phụ kiện.

Các kiểu máy "Family Edition" và "Mini" không hỗ trợ các trò chơi GameCube.[37]

Dịch vụ trực tuyếnd Xbox Live

Xbox Live Arcade

Xbox Live Marketplace

Xbox Live Vision (webcam), tai nghe

Xbox Live Video Marketplace

Windows Live Messenger

Internet Explorer (Không cần Xbox Live Gold)

VideoKinect (cần cảm biến Kinect)

Remote Play

PlayStation Network

PlayStation Store

Trình duyệt Internet (có thể bật Flash)

Trò chuyện video bằng máy ảnh PlayStation Eye hoặc webcam USB khác

What's New

PlayStation Home

Life with PlayStation

Facebook

PlayStation Plus

Nintendo Wi-Fi Connection

WiiConnect24

Internet Channel (trình duyệt web)

News Channel

Forecast Channel

Everybody Votes Channel

Wii Shop Channel

Check Mii Out Channel

Nintendo Channel

Wii no Ma (độc quyền Nhật Bản)

Wii Speak Channel (Chỉ có sẵn khi mua Wii Speak)

Food Delivery Channel (độc quyền Nhật Bản)

TV Guide Channel (độc quyền Nhật Bản)

Today and Tomorrow Channel (Độc quyền Nhật và Anh)

Everybody Loves Theatre Channel (độc quyền Nhật Bản)

Homebrew Channel (Phần mềm không chính thức)

Dịch vụ video và giải trí 4oD* (Chỉ dành cho nước Anh; Cần có Xbox Live Gold)

AT&T U-verse (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

BBC iPlayer (chỉ Anh)

blinkbox* (Chỉ dành cho nước Anh; Cần có Xbox Live Gold

Canal+ (Chỉ Pháp (?); Cần có Xbox Live Gold, yêu cầu đăng ký riêng)

CanalSat (Chỉ Pháp (?); Cần có Xbox Live Gold, yêu cầu đăng ký riêng)

CanalPlay (Chỉ Pháp (?); Cần có Xbox Live Gold, yêu cầu đăng ký riêng)

Dailymotion* (Cần có Xbox Live Gold)

Demand 5* (Chỉ dành cho nước Anh; Cần có Xbox Live Gold)

ESPN (Chỉ dành cho Bắc Mỹ; Cần có Xbox Live Gold)

Foxtel (Chỉ dành cho nước Úc; Cần có Xbox Live Gold)

Hulu Plus (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

Last.fm

LoveFilm (Chỉ Anh, yêu cầu đăng ký riêng)

MSN*

MUZU TV* (Chỉ dành cho nước Anh; Cần có Xbox Live Gold)

Netflix (Chỉ Bắc Mỹ, Anh và Ireland, yêu cầu đăng ký riêng)

PLUS 7 (Chỉ Úc)

Sky Go* (Chỉ dành cho nước Anh; Xbox Live Gold và yêu cầu đăng ký riêng)

Telus Optik TV (Chỉ ở Canada, yêu cầu đăng ký riêng)

Twitch

Vodafone Casa TV (Chỉ ở Bồ Đào Nha, yêu cầu đăng ký riêng)

YouTube*

Zune

*Cần cập nhật "Twist Control". Xem 'Giao diện người dùng'

4oD (chỉ Anh, qua trình duyệt internet)[38]

ABC iview (Chỉ Úc)

Amazon Video (chỉ Bắc Mỹ)

Access (chỉ Anh)

BBC iPlayer (chỉ Anh)[39]

Crackle

Crunchyroll (Chỉ Bắc Mỹ)

Hulu Plus (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

ITV/STV/UTV Player (chỉ Anh, qua trình duyệt internet)[38]

Laugh Factory Live (Chỉ Bắc Mỹ)

LoveFilm (chỉ Anh, yêu cầu đăng ký riêng)[40]

MLB.tv (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)[41]

MUBI (chỉ Châu Âu, yêu cầu đăng ký riêng)[42]

Music Unlimited (yêu cầu đăng ký riêng)[43]

Neon Alley (Chỉ Bắc Mỹ)

NHL Gamecenter (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

NFL Sunday Ticket (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

Netflix (Chỉ Bắc Mỹ, Anh, Ireland và Úc, yêu cầu đăng ký riêng)[44]

PLUS 7 (chỉ Úc)

Qore (Chỉ Bắc Mỹ)

SEC Digital Network (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

TVNZ ondemand (chỉ New Zealand, qua trình duyệt internet)[45]

Video Unlimited (yêu cầu đăng ký riêng)

VidZone (Chỉ Châu Âu, Úc và New Zealand)

Vudu (yêu cầu đăng ký riêng)

YouTube (Chỉ Bắc Mỹ)

BBC iPlayer (chỉ Anh)

Hulu Plus (Chỉ Bắc Mỹ, yêu cầu đăng ký riêng)

Kirby TV (chỉ Châu Âu)

Netflix (chỉ Bắc Mỹ, Vương quốc Anh và Cộng hòa Ireland, yêu cầu đăng ký riêng và Internet Channel)[44]

Nintendo Channel

Television Friend Channel (độc quyền Nhật Bản)

Wii no Ma (độc quyền Nhật Bản; ngừng hoạt động ngày 30 tháng 4 năm 2012)

YouTube

Crunchyroll[46]

Khả năng lập trình người dùng Phát triển trên PC với XNA Game Studio (đăng ký 99 đô la Mỹ/năm, phân phối với XNA 1.0 Refresh)[47] Phát triển riêng cho máy (không bao gồm tăng tốc đồ họa RSX) thông qua nền tảng Linux miễn phí hoặc PC (không bao gồm tất cả các kiểu Slim và bất kỳ máy nào cập nhật lên 3.21 trở lên) Homebrew Channel (Không chính thức)
I/O IrDA - hồng ngoại cho điều khiển từ xa

2 khe cắm thẻ nhớ *

3 cổng USB 2.0 **

1 cổng Ethernet

Đã ngừng sản xuất trên các mẫu Slim

**5 cổng USB 2.0 trên các mẫu Slim

Bluetooth 2.1 EDR

4 cổng USB 2.0*

1 cổng Gigabit Ethernet

1 khe Memory Stick Pro/Duo**

1 cổng SD/mini SD**

1 cổng Compact Flash**

2 cổng USB 2.0 trên kiểu máy thế hệ thứ 3 và thế hệ thứ 4 (mỏng)

**60 GB và gen 2, chỉ bản 80 GB

Bluetooth 2.0

2 cổng USB 2.0

Bốn bộ điều khiển và hai cổng thẻ nhớ (GameCube)

1 khe Thẻ SD (HC)[48][49]

Phương tiện quang học 12× DVD (65.6–132 Mbit/s), CD BD-ROM (72 Mbit/s), 8× DVD, 24× CD, 2× SACD*

*Khả năng tương thích bị loại bỏ trong các kiểu máy thế hệ thứ 3 & thế hệ thứ 4

Đĩa quang Wii, Đĩa trò chơi Nintendo GameCube (DVD-Video đã công bố cho Nhật Bản năm 2007, nhưng chưa phát hành)[50]
Đầu ra video HDMI 1.2a (on models manufactured after August 2007),[51] VGA (RGBHV),[52] Component/D-Terminal (YPBPR), SCART (RGBS), S-Video, Composite HDMI 1.3a, Component/D-Terminal (YPBPR), SCART (RGBS), S-Video, Composite Component/D-Terminal (YPBPR), SCART (RGBS), S-Video, Composite
Độ phân giải Tương thích HDTV-(480i, 480p, 576i (50 Hz), 576p, 720p, 1080i, 1080p)

Các độ phân giải màn hình khác nhau có sẵn thông qua VGA và HDMI/DVI (640×480, 848×480, 1024×768, 1280×720, 1280×768, 1280×1024, 1360×768, 1440×900, 1680×1050 & 1920×1080)

Tương thích HDTV-(480i, 480p, 576i, 576p, 720p, 1080i, 1080p) Tương thích EDTV-(480i, 480p, 576i)
Âm thanh Dolby Digital, WMA Pro, DTS*, DTS-ES*

*(DVD và HD DVD chỉ xem phim)

  • Hơn 256 kênh âm thanh
  • 320 kênh giải nén độc lập
  • Xử lý 32-bit; Hỗ trợ 48 kHz 16-bit
Dolby Digital, DTS, Dolby Digital Plus*, Dolby TrueHD*, DTS-HD Master Audio*, DTS-HD Âm thanh độ phân giải cao*,[53] DTS-ES‡, DTS 96/24‡, DTS-ES Matrix[54]*Chỉ phim DVD và Blu-ray.

‡chỉ phim DVD.†chỉ phim Blu-ray.

  • Âm thanh được hòa âm bằng phần mềm
Dolby Pro Logic II] âm thanh vòm, âm thanh nổi và một loa Mono bổ sung được tích hợp trong bộ điều khiển.
  • Âm thanh được hòa âm bằng phần mềm
Mạng 100BASE-TX Ethernet

Bộ điều hợp 802.11a/b/g/n Wi-Fi tùy chọn (Tích hợp với kiểu máy Slim)

10BASE-T / 100BASE-TX / 1000BASE-T Ethernet

Tích hợp 802.11a/b/g Wi-fi (tất cả các kiểu máy ngoại trừ 20 GB)

Tích hợp 802.11a/b/g Wi-fi

Bộ điều hợp Ethernet qua USB tùy chọn

Bộ nhớ Bao gồm/Tùy chọn * có thể tháo rời SATA có thể nâng cấp ổ cứng 20 GB, 60 GB, 120 GB, 250 GB, 320 GB hoặc 500 GB.

Thẻ nhớ Xbox 360

Dung lượng lưu trữ thứ cấp USB

Bộ nhớ đám mây (512MB) (Yêu cầu đăng ký Xbox Live Gold)

*Phiên bản cao cấp bao gồm 20 GB hoặc 60 GB HDD, Elite bao gồm 120 GB HDD và tất cả các HDD đều có sẵn để mua riêng.

Ổ cứngSATA 2,5 inch có thể nâng cấp (có thể nâng cấp với bất kỳ ổ cứng 2,5 inch tương thích SATA 1.0 nào hoặc SSD).

Thẻ nhớ, SD và Loại I / II CompactFlash/Microdrive *

Dung lượng lưu trữ thứ cấp USB

Bộ nhớ đám mây (2GB) (Yêu cầu đăng ký PlayStation Plus)

*Chỉ dành cho các kiểu máy 60 GB và 80 GB thế hệ thứ 2

Bộ nhớ flash tích hợp 512 MB

Thẻ SD (lên đến 32 GB với phần mềm 4.0) Thẻ nhớ Nintendo GameCube

Điều khiển từ xa Wii chứa chip 16 KiB EEPROM mà từ đó một phần 6 kilobyte có thể được đọc và ghi tự do(sử dụng để lưu trữ lên đến 10 Miis).

Hỗ trợ tích hợp TV 3D [c][c] Không

^a Không liệt kê Các gói trò chơi. Các gói, phiên bản đặc biệt và phiên bản giới hạn có thể bao gồm các mặt hàng bổ sung hoặc trao đổi.

^b Có nhiều loại thiết bị đầu vào khác có sẵn cho cả ba hệ máy, bao gồm bộ điều khiển trò chơi nhịp điệu, micrô và bộ điều khiển/trò chơi phần thứ ba.

^c Tất cả các hệ máy đều có khả năng tạo ra hình ảnh 3D bằng cách sử dụng hệ thống tương thích với khung hình hoặc anaglyph (cạnh liền cạnh/ SbS, trên và dưới/TaB), vì chúng không yêu cầu bất kỳ phần cứng có đầu ra đặc biệt. Do đó, các chế độ hiển thị này phụ thuộc vào phần mềm hơn là máy.

^d Các ứng dụng Facebook và Twitter dành cho Xbox 360 đã ngừng hoạt động tháng 10 năm 2012.[55]

 
Wii và Wii Remote
 
Bộ điều khiển Wii, gọi là Wii Remote, sử dụng công nghệ cảm biến chuyển động cho phép người dùng điều khiển các hành động trong trò chơi bằng cách di chuyển bộ điều khiển. Ví dụ: trong trò chơi bóng chày Wii Sports, người dùng cầm bộ điều khiển và xoay nó vào hình ảnh video của một quả bóng.

Bảng xếp hạng doanh thu sửa

Số liệu trên toàn thế giới dựa trên dữ liệu từ các nhà sản xuất. Số liệu của Canada và Hoa Kỳ dựa trên dữ liệu từ NPD Group, số liệu của Nhật Bản dựa trên dữ liệu từ Famitsu/Enterbrain, và số liệu của Anh là dựa trên dữ liệu từ GfK Chart-Track.

Vùng Wii PlayStation 3 Xbox 360 Tổng
Úc 2 triệu[56](tính đến tháng 10 năm 2010) 1.8 triệu[57](Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2010) 1.2 triệu[58](tính đến ngày 20 tháng 4 năm 2010 và bao gồm doanh số bán hàng từ New Zealand) 4.2 triệu
Canada 2 triệu[59](Tính đến ngày 16 tháng 12 năm 2009) 2 triệu[60](tính đến ngày 6 tháng 10 năm 2010) 870,000[61]
(tính đến ngày 31 tháng 7 năm 2008)
4.4 triệu
Châu Âu 25 triệu[62](Tính đến tháng 12 năm 2010) 15.7 triệu[62](Tính đến tháng 12 năm 2010) 13.7 triệu[62](Tính đến tháng 12 năm 2010) 53.4 triệu
Nhật Bản 12.75 triệu[63](Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013) 11 triệu[64](tính đến ngày 11 tháng 4 2010) 1.5 triệu[65](tính đến ngày 28 tháng 2 năm 2010) 24.0 triệu
Hoa Kỳ 39 triệu[66](tính đến ngày 28 tháng 2 năm 2011) 16.9 triệu[62](Tính đến tháng 12 năm 2010) 25.6 triệu[62](Tính đến tháng 12 năm 2010) 79.8 triệu
Toàn thế giới 101.63 triệu[63](tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2017) 87.4 triệu[67](tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2017) 84 triệu[68][69](tính đến ngày 9 tháng 6 năm 2017) 273.03 triệu

Đã ngừng và sửa đổi sửa

Tương thích ngược sửa

Dịch vụ và hỗ trợ video HDTV sửa

Độ tin cậy sửa

Máy chơi trò chơi điện tử cầm tay sửa

So sánh máy chơi trò chơi điện tử cầm tay sửa

Dòng sản phẩm Dòng Nintendo DS PlayStation Portable
Hệ máy Nintendo DS / DS Lite / DSi / DSi XL PSP-1000 / PSP-2000 / PSP-3000 / PSP Go / PSP-E1000
Sáng tạo sản xuất Nintendo Sony (SCE)
Hệ máy        


Ảnh từ trái sang phải: Nintendo DS, Nintendo DS Lite, Nintendo DSi, Nintendo DSi XL

         


Ảnh từ phải sang trái: PSP-1000 series, PSP-2000 series, PSP-3000 series, PSP Go, PSP-E1000 series

Ngày phát hành
PSP:
  • JP: 12 tháng 12 năm 2004
  • NA: 24 tháng 3 năm 2005
  • PAL: 1 tháng 9 năm 2005
PSP Go:
  • NA/EU: 1 tháng 10 năm 2009
  • JP: 1 tháng 11 năm 2009
Ngưng phát hành Không tiết lộ 2014[70]
Phương tiện truyền thông Thẻ trò chơi Nintendo DS, băng Game Boy Advance (chỉ DS, DS Lite), thẻ SD (HC) (chỉ DSi) Universal Media Disc (UMD) (chỉ PSP-1000, PSP-2000, PSP-3000 và PSP-E1000 series), Memory Stick Duo (chỉ PSP-1000, PSP-2000, PSP-3000 series), Memory Stick Micro (M2), Flash memory (chỉ PSP Go), Phân phối nội dung thông qua PSN (All)
Trò chơi bán chạy nhất New Super Mario Bros., 30.80 triệu(tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2019)[71] Grand Theft Auto: Liberty City Stories 2 triệu (tính đến mùa thu năm 2008)[72][cần nguồn tốt hơn]
Phụ kiện đi kèm và các tính năng bổ sung
  • Mẫu DS ra mắt: Bút cảm ứng, dây đeo cổ tay, Metroid Prime Hunters: First Hunt (không có ở Nhật Bản)
  • DS Lite: Bút cảm ứng, dây đeo cổ tay (chỉ Nhật Bản)
  • PSP-1000 Value Pack: Hộp đựng PSP, Dây đeo tay, Thẻ nhớ 32 MB Memory Stick Pro Duo, Tai nghe có điều khiển từ xa
Phụ kiện
(bán lẻ)
  • PSP Camera đi kèm
  • GPS đi kèm
  • Gói pin PSP dung lượng cao
  • Hộp đựng PSP du lịch di động
  • LocationFree Player
  • PSP Micrô
  • Trình quản lý phương tiện PSP
  • Cáp AV analog PSP
  • Cáp thành phần PSP
  • Cáp USB PSP
CPU DS và DSL: 67 MHz ARM9 và 33 MHz ARM7
DSi: 133  MHz ARM9 và 3   MHz ARM7
MIPS Dựa trên R4000; xung nhịp từ 1 đến 333 MHz (2 trong số này)
Bộ nhớ DS và DSL: 4 MB SRAM DSi: 16 MB EDRAM (5 MB dành riêng cho lõi, 3 dành cho nhạc) PSP-1000: 32 MB
PSP-2000, PSP-3000, PSP Go: 64 MB
Giao diện
  • D-pad
  • Sáu nút mặt
  • Hai nút vai
  • Màn hình cảm ứng
  • Micro
  • Máy ảnh 0,3 Megapixel & máy ảnh VGA (chỉ dành cho DSi)
  • D-pad
  • Sáu nút mặt
  • Hai nút vai
  • Nút "Trang chủ" (nút "PS" trên PSP-3000, PSP-E1000 và PSP Go)
  • Analog nub
  • Micrô (Chỉ PSP-3000 và PSP Go)
Kích thước DS: 148.7 × 84.7 × 28.9 mm (5.85 × 3.33 × 1.13 inches)
DS Lite: 133 × 73.9 × 21.5 mm (5.24 × 2.9 × 0.85 inches)
PSP 1000: 74 mm (2,9 in) (h) 170 mm (6,7 in) (w) 23 mm (0,91 in) (d)
PSP Slim & Lite:71,4 mm (2,81 in) (h) 169,4 mm (6,67 in) (w) 18,6 mm (0,73 in) (d)
PSP Go: 69 mm (2,7 in) (h) 128 mm (5,0 in) (w) 16,5 mm (0,65 in) (d)
Trọng lượng DS: 275 g (9.7 oz)
DSL: 218 g (7,7 oz)
DSi: 214 g (7,5 oz)
DSi XL: 314 g (11,1 oz)
PSP 1000: 280 g (9,9 oz)
PSP Slim & Lite 189 g (6,7 oz)
PSP Go: 158 g (5,6 oz)
Dịch vụ trực tuyến Nintendo Wi-Fi Connection, DSi Shop (Chỉ DSi), DSi camera(Chỉ DSi), DSi sound(Chỉ DSi), Internet browser(Chỉ DSi), Flipnote Hatena(Chỉ DSi), Facebook(Chỉ DSi XL) PlayStation Network, Trình đọc RSS, Skype (Chỉ PSP-2000 series, PSP-3000 series và PSP Go), PlayStation Store

Trình duyệt Internet, Truyện tranh kỹ thuật số, Chơi từ xa

Tương thích ngược Game Boy Advance (chỉ dành cho DS, DS Lite) PlayStation (chỉ có thể tải PSone Classics), TurboGrafx-16 / TurboGrafx-CD (thông qua PlayStation Store), Neo Geo (thông qua PlayStation Store)
Phần mềm hệ thống Menu Nintendo DS (DS, DS Lite), Menu Nintendo DSi (DSi) XrossMediaBar (XMB)
Khả năng lập trình của người dùng Xem Nintendo DS homebrew Xem PlayStation Portable homebrew
Độ phân giải 256 × 192 (cả 2 màn hình) 480 × 272
Màu Màu 18-bit (khoảng 260 ngàn màu) 24-bit màu (khoảng 17 triệu màu)
Mạng Wi-Fi 802.11b, Wi-Fi 802.11g (Chỉ DSi, chỉ hoạt động với phần mềm dành riêng cho DSi), kết nối không dây đặc biệt với các thiết bị DS khác và Nintendo Wii Wi-Fi 802.11b (chỉ PSP-1000, PSP-2000, PSP-3000 và PSP Go), IrDA (chỉ dành cho dòng PSP-1000), Bluetooth (chỉ dành cho PSP Go), kết nối không dây đặc biệt với các thiết bị PSP khác và PS3
Âm thanh Loa âm thanh nổi, giắc cắm tai nghe, với 16 kênh PCM / ADPCM Loa âm thanh nổi, giắc cắm tai nghe
I/O 1 khe cắm thẻ trò chơi Nintendo DS
1 khe cắm GBA (chỉ dành cho DS, DS Lite)
1 khe cắm thẻ SD (HC) (Chỉ DSi)
Ổ đĩa UMD (chỉ dành cho dòng PSP-1000, PSP-2000, PSP-3000 và PSP-E1000)
1 cổng thiết bị USB (đầu nối độc quyền trên PSP Go, đầu nối mini-b trên các kiểu máy khác)
1 Memory Stick Khe cắm Duo/PRO Duo (Memory Stick Micro (M2) trên PSP Go)
1 IrDA (chỉ dành cho dòng PSP-1000)
Lư trữ Thẻ trò chơi Nintendo DS, thẻ SD (HC) (Chỉ DSi) Thẻ Memory Stick Duo/PRO Duo (Memory Stick Micro (M2) trên PSP Go), bộ nhớ flash 16 GB (chỉ dành cho PSP Go)
Tuổi thọ pin DS, bật đèn nền: 14 giờ
DS Lite, cài đặt độ sáng tối thiểu: 15–19 giờ [73]
DSi, cài đặt độ sáng tối thiểu: 9–14 giờ[73]
Phát MP3: 10 giờ
Trò chơi: khoảng 3–6 giờ
Phát video: 3–7 giờ tùy thuộc vào cài đặt độ sáng màn hình
Bật Wi-Fi duyệt internet: khoảng 3–4 giờ
Số lượng máy bán ra (kết hợp tất cả các mẫu) Thế giới: 154.02 triệu (tính đến ngày 31 tháng 9 năm 2016)[63]

Nhật Bản: 32.99 triệu (tính đến tháng 12 năm 31, 2013)[63]
Anh: 8.8 triệu (tính đến ngày 3 tháng 1 năm 2009)[74]
Hoa Kỳ: 28 triệu (tính đến ngày 31 tháng 1 năm 2009)[75]
Úc: 3 triệu (tính đến tháng 12 năm 2010)[76]

Thế giới: 82 triệu (tính đến tháng 6 năm 2016)[77]

Nhật Bản: 11,078,484 (tính đến ngày 28 tháng 12 năm 2008)[78][79]
Anh: 3.2 triệu (tính đến ngày 3 tháng 1 n ăm 2009)[74]
Hoa Kỳ: 10.47 triệu (tính đến ngày 1 tháng 1 năm 2008)[80][81][82]
Australia: 675,000 (tính đến tháng 12 năm 31, 2010)[57]

Lưu ý: Năm đầu tiên phát hành là năm đầu tiên máy ra mắt trên toàn thế giới.

Máy chơi trò chơi điện tử khác sửa

Cũng có những hệ maý khác được phát hành trong khoảng thời gian thế hệ thứ bảy. Nói chung, chúng là sản phẩm thích hợp hoặc ít mạnh hơn.

Máy chơi trò chơi điện tử tại gia sửa

Máy Sản xuất chế tạo Ngày phát hành Ghi chú
EVO Smart Console Envizions 2006 Có thể coi là một Media PC
Zeebo Zeebo Inc. 2009 Thiết kế cho các quốc gia mới nổi. Chỉ bán ở Mexico, Brazil và Trung Quốc
HyperScan Mattel 2006 Thiết kế để sử dụng cho trẻ em
Game Wave Family Entertainment System ZAPiT Games 2005 Máy chơi trò chơi thân thiện với gia đình
Vii JungleTac 2007 Bản Wii nhái ở Trung Quốc
V.Flash VTech 2006
V.Smile V-Motion VTech 2008
V.Smile Baby VTech 2006
ClickStart LeapFrog 2007
 
Game Wave Family Entertainment System, thường viết tắt là Game Wave
 
Zeebo (trái) và nguồn AC (phải)

Máy chơi trò chơi điện tử cầm tay sửa

 
Gizmondo
 
CAANOO
 
GP2X Wiz
 
Pandora
Tên Sáng tạo sản xuất Ngày phát hành Ghi chú
N-Gage 2.0 Platform Nokia Tháng 4 năm 2008 Chạy các trò chơi thương mại có thể tải xuống
Gizmondo Tiger Telematics Tháng 3 năm 2005 tại Anh, Thụy Điển và cuối cùng là Hoa Kỳ Chạy các trò chơi thương mại
VideoNow XP Tiger Electronics 2005
digiBlast Grey Innovation cuối năm 2005 Hệ thống đa phương tiện cho trẻ em
CAANOO GamePark Holdings Ngày 16 tháng 8 năm 2010 Chạy trình giả lập
Fusion: 30-In-1 Portable Arcade Jungle Soft 2010? Trò chơi có sẵn trong máy
GP2X Wiz GamePark Holdings Ngày 12 tháng 5 năm 2009
Leapster2 LeapFrog Enterprises, Inc. 2008 Máy trò chơi giáo dục
Leapster Explorer LeapFrog Enterprises, Inc. 2010 Trò chơi giáo dục và ứng dụng có thể tải xuống
Mi2 / PDC Touch Planet Interactive / Conny Technology / Videojet Tháng 11 năm 2009 - Benelux, Trung Quốc, Pháp,
Tây Ban Nha, Đức, Vương quốc Anh, Bồ Đào Nha
Nhiều trò chơi tích hợp sẵn
Pandora OpenPandora Tháng 5 năm 2010 Chạy trên Linux và được thiết kế cho homebrew
Pelican VG Pocket Pelican Accessories Tháng 8 năm 2006

Chỉ phát hành ở Trung Quốc

Tên Sáng tạo sản xuất Ngày phát hành
Dingoo A320 Shenzhen Dingoo Digital Co., Ltd. Tháng 3 năm 2009
Ez MINI Mitac or Mio 2005
Gemei X760+ Gemei 2009
LetCool N350JP 2011

Chỉ phát hành ở Hàn Quốc

Tên Sáng tạo sản xuất Ngày phát hành
GP2X GamePark Holdings Ngày 10 tháng 11 năm 2005

Dịch vụ chơi trò chơi điện tử trên đám mây/ chơi trò chơi điện tử theo yêu cầu sửa

Tên Manufacturer Ngày phát hành
OnLive OnLive ngày 17 tháng 6 năm 2010
Gaikai Gaikai ngày 27 tháng 2 năm 2011
OTOY OTOY
Playcast Media Systems
G-cluster
Spoon.net

Xem thêm sửa

Ghi chú sửa

  1. ^ Japan was the last territory where Sony was still selling new PlayStation 3 units until May 29, 2017[7][8]

Tham khảo sửa

  1. ^ Wisniowski, Howard (9 tháng 5 năm 2006). “Analog Devices And Nintendo Collaboration Drives Video Game Innovation With iMEMS Motion Signal Processing Technology”. Analog Devices, Inc. Truy cập 13 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ Bayer, Glen (1 tháng 3 năm 2004). “Various Satoru Iwata comments regarding the Nintendo DS”. N-sider.com. Bản gốc lưu trữ 9 tháng Mười năm 2008. Truy cập 13 tháng 3 năm 2019.
  3. ^ Stevens, Tim (9 tháng 3 năm 2011). “Microsoft sells 10 million Kinects, 10 million Kinect games”. Engadget. Truy cập 13 tháng 3 năm 2019.
  4. ^ “Kinect Confirmed As Fastest-Selling Consumer Electronics Device”. Guinnessworldrecords.com. Bản gốc lưu trữ 11 tháng 3 năm 2011. Truy cập 13 tháng 3 năm 2019.
  5. ^ Darkain (21 tháng 1 năm 2005). “Nintendo DS – WI-FI vs NI-FI”. Bản gốc lưu trữ 17 tháng 2 năm 2005. Truy cập 13 tháng 3 năm 2019.
  6. ^ “8 reasons why the PSP might overtake the DS”. Gizmodo. 29 tháng 11 năm 2007. Truy cập 13 tháng 3 năm 2019.
  7. ^ a b Ashcraft, Brian (30 tháng 5 năm 2017). “Sony Finally Killed Off The PS3 In Japan”. Kotaku (bằng tiếng Anh). Truy cập 16 Tháng tám năm 2017.
  8. ^ a b Ackerman, Dan (30 tháng 5 năm 2017). “Sony PlayStation 3 ends shipments, fulfilling 10-year promise”. CNET (bằng tiếng Anh). Truy cập 16 Tháng tám năm 2017.
  9. ^ “Achievement Unlocked: 10 Years – Thank You, Xbox 360”. Xbox wire. Truy cập 20 Tháng tư năm 2016.
  10. ^ “PS3 Discontinued in New Zealand By Sony”. PlayStation LifeStyle. Truy cập 10 Tháng mười hai năm 2015.
  11. ^ Statt, Nick. “Nintendo says sayonara to the original Wii”. CNET (bằng tiếng Anh). Cnet. Truy cập 13 Tháng sáu năm 2017.
  12. ^ “E3 2014: $399 Xbox One Out Now, Xbox 360 Sales Rise to 84 million - GameSpot”. web.archive.org. 13 tháng 10 năm 2014. Lưu trữ bản gốc 13 tháng Mười năm 2014. Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  13. ^ “SIE Business Development | Sony Interactive Entertainment Inc”. SIE.COM (bằng tiếng Anh). Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  14. ^ “任天堂株式会社:IRライブラリー - ヒストリカルデータ”. 任天堂ホームページ (bằng tiếng Nhật). Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  15. ^ Epstein, Zach (12 tháng 2 năm 2013). “MICROSOFT SAYS XBOX 360 SALES HAVE SURPASSED 76 MILLION UNITS, KINECT SALES TOP 24 MILLION”. BGR.com. Truy cập 15 Tháng hai năm 2013.
  16. ^ Brain, Statistic (22 tháng 9 năm 2017). “Xbox 360 Best Selling Games Statistics”. Statistic Brain (bằng tiếng Anh). Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  17. ^ Brain, Statistic (6 tháng 9 năm 2017). “Playstation 3 Best Selling Games Statistics”. Statistic Brain (bằng tiếng Anh). Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  18. ^ a b “IR Information : Financial Data - Top Selling Title Sales Units - Wii Software”. Nintendo Co., Ltd. Bản gốc lưu trữ 15 Tháng sáu năm 2019. Truy cập 12 tháng Bảy năm 2019.
  19. ^ Casamassina, Matt (19 tháng 9 năm 2006). “Nintendo Wii FAQ”. IGN. Bản gốc lưu trữ 6 tháng Mười năm 2006. Truy cập 3 Tháng tư năm 2007.
  20. ^ Shimpi, Anand Lal. “Sony Introduces Playstation 3, to launch in 2006”. www.anandtech.com. Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  21. ^ “PlayStation 3's GPU – The NVIDIA RSX Reality Synthesizer”. AnandTech. 16 tháng 5 năm 2005. Truy cập 5 tháng Mười năm 2008.
  22. ^ a b “Xbox 360 Technical Specifications”. Xbox (Microsoft). Bản gốc lưu trữ 14 tháng Mười năm 2008. Truy cập 29 tháng Mười năm 2007.
  23. ^ a b “Xbox 360S specs”. Microsoft Store. Lưu trữ bản gốc 27 tháng Mười năm 2012. Truy cập 29 Tháng tám năm 2021.
  24. ^ a b “PLAYSTATION3 LAUNCHES ON NOVEMBER 11, 2006 IN JAPAN” (PDF). Sony Computer Entertainment Inc. 8 tháng 5 năm 2006. Bản gốc (PDF) lưu trữ 25 Tháng Ba năm 2007. Truy cập 3 Tháng tư năm 2007.
  25. ^ a b “Entertainment on PS3 has a new look”. NZ PlayStation.com. 18 tháng 8 năm 2009. Bản gốc lưu trữ 22 tháng Mười năm 2009. Truy cập 23 tháng Chín năm 2009.
  26. ^ a b “Nintendo Wii Specifications” (bằng tiếng Anh). Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  27. ^ “About PlayStation3 – Technical Specifications”. PlayStation (Sony). Bản gốc lưu trữ 18 Tháng Một năm 2008. Truy cập 29 tháng Mười năm 2007.
  28. ^ “Greener, lighter, 320GB PS3 confirmed”. Eurogamer. 20 tháng 6 năm 2011. Truy cập 21 Tháng sáu năm 2011.
  29. ^ “Sony reveals new "Super Slim" PS3 hardware redesign”. Ars Technica. 21 tháng 12 năm 2012. Truy cập 21 Tháng mười hai năm 2012.
  30. ^ “Xbox 360 DivX/XviD Playback Tested (Verdict: It's Almost Perfect)”. 4 tháng 12 năm 2007. Truy cập 24 Tháng sáu năm 2008.
  31. ^ “Xbox 360 Media Download Center”. Xbox (Microsoft). Bản gốc lưu trữ 29 tháng Mười năm 2007. Truy cập 30 tháng Mười năm 2007.
  32. ^ “SD Cards”. Nintendo. Bản gốc lưu trữ 12 Tháng hai năm 2008. Truy cập 3 Tháng tư năm 2007.
  33. ^ Burman, Rob (8 tháng 8 năm 2007). “Keyboard Functionality Added to Wii”. IGN UK. Bản gốc lưu trữ 23 Tháng Một năm 2009. Truy cập 8 Tháng tám năm 2007.
  34. ^ Gantayat, Anoop (12 tháng 11 năm 2006). “PS3 Backwards Compatibility Issues – New system has some problems with past titles”. IGN. Bản gốc lưu trữ 5 Tháng hai năm 2012. Truy cập 3 Tháng tư năm 2007.
  35. ^ Nelson, Carl (9 tháng 10 năm 2007). “Playstation 3 80GB's PS2 backwards compatibility sucks”. Hardcoreware. Bản gốc lưu trữ 11 tháng Mười năm 2007. Truy cập 29 Tháng tám năm 2021.
  36. ^ “Official PlayStation website – PS3 FAQ”. PlayStation. Bản gốc lưu trữ 4 Tháng Một năm 2009. Truy cập 2 Tháng mười hai năm 2007.
  37. ^ Davison, Pete (12 tháng 10 năm 2011). “New 'Family Edition' Wii Drops Gamecube Support”. GamePro. Truy cập 5 Tháng mười hai năm 2011.[liên kết hỏng]
  38. ^ a b Pickard, Rose (14 tháng 12 năm 2010). “ITV Player And 4oD Are Now Available on PS3”. PlayStation.blog; Sony. Truy cập 17 Tháng mười hai năm 2010.
  39. ^ “iPlayer on Its Way? | Gaming News and Opinion at”. Thesixthaxis.com. 25 tháng 10 năm 2008. Truy cập 28 Tháng sáu năm 2011.
  40. ^ “LOVEFiLM Heading To PS3”. TheSixthAxis (bằng tiếng Anh). 10 tháng 10 năm 2010. Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  41. ^ “Watch Major League Baseball on PS3! MLB.TV App Live Today – PlayStation Blog”. Blog.us.playstation.com. 22 tháng 4 năm 2010. Truy cập 28 Tháng sáu năm 2011.
  42. ^ “PS3 + MUBI + YOU”. PlayStation.Blog (bằng tiếng Anh). 18 tháng 5 năm 2010. Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  43. ^ “Music”. Qriocity. Bản gốc lưu trữ 17 tháng Bảy năm 2011. Truy cập 28 Tháng sáu năm 2011.
  44. ^ a b “Netflix launches in Canada today: streaming only service for C$7.99 per month”. Engadget. 22 tháng 9 năm 2010. Truy cập 28 Tháng sáu năm 2011.
  45. ^ “Ondemand available on PlayStation3”. Tvnz.co.nz. 20 tháng 4 năm 2010. Truy cập 28 Tháng sáu năm 2011.
  46. ^ Luster, Joseph. “Crunchyroll App Now Available on Nintendo Wii”. Crunchyroll (bằng tiếng Anh). Truy cập 28 Tháng tám năm 2021.
  47. ^ “XNA Game Studio Express”. MSDN (Microsoft). Truy cập 30 tháng Mười năm 2007.
  48. ^ “Wiiの概要 (Wii本体)” (bằng tiếng Nhật). Nintendo. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2007.
  49. ^ “Wii to Support SDHC, Not a Hard Drive”. Gizmodo. Truy cập 14 Tháng tư năm 2009.
  50. ^ Farivar, Cyrus (17 tháng 11 năm 2006). “Nintendo confirms Wii DVD playback only for Japan, for now”. Engadget. Truy cập 3 Tháng tư năm 2007.
  51. ^ Block, Ryan (8 tháng 8 năm 2007). “Microsoft officially adds HDMI to Xbox 360 Premium”. Engadget. Truy cập 30 tháng Mười năm 2007.
  52. ^ “Product information – Xbox 360 VGA HD AV Cable”. xbox.com. Microsoft. Bản gốc lưu trữ 24 Tháng Ba năm 2007. Truy cập 3 Tháng tư năm 2007.
  53. ^ “System Software Update History”. SONY Computer Entertainment America. Bản gốc lưu trữ 5 Tháng hai năm 2008. Truy cập 15 Tháng tư năm 2008.
  54. ^ “Update features (ver 2.40)”. PlayStation. SCEE. Lưu trữ bản gốc 29 Tháng mười hai năm 2008. Truy cập 2 tháng Bảy năm 2021.
  55. ^ “Xbox Live 'retires' Twitter/Facebook apps as of today”. Destructoid. Truy cập 21 tháng Mười năm 2012.
  56. ^ “Wii Sells Through More Than Two Million Units”. Nintendo Australia. 8 tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ 13 Tháng mười một năm 2010. Truy cập 18 Tháng mười một năm 2010.
  57. ^ a b Hill, Jason (9 tháng 2 năm 2011). “Game retail sales drop”. The Sydney Morning Herald. Bản gốc lưu trữ 11 Tháng hai năm 2011. Truy cập 9 Tháng hai năm 2011.
  58. ^ Leigh Alexander (20 tháng 3 năm 2010). “Xbox Hits 1 Million Across Australia, New Zealand”. Gamasutra. United Business Media. Truy cập 23 Tháng tư năm 2010.
  59. ^ “Nintendo News: More Than Two Million Wii Consoles Sold In Canada”. Nintendo Canada. 15 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ 19 Tháng mười hai năm 2010. Truy cập 31 Tháng Ba năm 2011.
  60. ^ Peter Nowak (6 tháng 10 năm 2010). “Sony aims for PS3 holiday sales boost”. CBC. Truy cập 31 tháng Mười năm 2010.
  61. ^ Neil Davidson (26 tháng 8 năm 2008). “Nintendo Wii surpasses mark of one million consoles sold in Canada”. The Canadian Press. Yahoo!. Lưu trữ bản gốc 8 tháng Chín năm 2008. Truy cập 8 tháng Chín năm 2008.
  62. ^ a b c d e Alexander, Leigh (31 tháng 3 năm 2011). “GameStop Details Europe, U.S. Installed Base For Consoles”. Gamasutra. United Business Media. Truy cập 31 Tháng Ba năm 2011.
  63. ^ a b c d “Consolidated Sales Transition by Region” (PDF). Nintendo. 8 tháng 5 năm 2014. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2014.
  64. ^ Ben Reeves (13 tháng 4 năm 2010). “Yakuza 4 One of Japan's Best Selling PS3 Games”. Game Informer. Truy cập 24 Tháng tư năm 2010.
  65. ^ Alexander, Leigh (1 tháng 3 năm 2010). “Wii Japan Total Passes 10 Million”. Gamasutra. United Business Media. Truy cập 22 Tháng Ba năm 2010.
  66. ^ Orry, James (11 tháng 3 năm 2011). “Wii has sold 35 million units in the US”. VideoGamer.com. Truy cập 28 Tháng Ba năm 2011.
  67. ^ “SIE Business Development”. Sony Computer Entertainment. 26 tháng 4 năm 2018. Truy cập 26 Tháng tư năm 2018.
  68. ^ Staff, Xbox Wire (9 Tháng sáu năm 2014). “Xbox Delivers Winning Lineup of Exclusive Games for this Holiday Season”. Xbox Wire.
  69. ^ Eddie Makuch (9 tháng 6 năm 2014). “E3 2014: $399 Xbox One Out Now, Xbox 360 Sales Rise to 84 million”. GameSpot. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2014.
  70. ^ Campbell, Evan (3 tháng 6 năm 2014). “Sony Discontinuing PSP”. IGN (bằng tiếng Anh). Truy cập 2 Tháng mười một năm 2016.
  71. ^ “IR Information : Financial Data - Top Selling Title Sales Units - Nintendo DS Software”. Nintendo. Bản gốc lưu trữ 29 Tháng sáu năm 2019. Truy cập 12 tháng Bảy năm 2019.
  72. ^ Matt Matthews (26 tháng 11 năm 2008). “Exclusive: Sony PSP Versus Nintendo DS – The Sales Showdown”. Gamasutra. Truy cập 15 tháng Bảy năm 2019.
  73. ^ a b Brian Ashcraft (2 tháng 10 năm 2008). “Let's Compare The DS Lite and the DSi – DSI”. Kotaku. Bản gốc lưu trữ 25 Tháng mười một năm 2017. Truy cập 14 Tháng sáu năm 2011.
  74. ^ a b Matt Martin (13 tháng 1 năm 2009). “Console installed base reaches 22m in UK”. GamesIndustry.biz. Eurogamer. Truy cập 14 Tháng Một năm 2009.
  75. ^ “Nintendo Accounts for More Than Total Video Game Industry Growth in January Versus Last Year”. Nintendo of America. 16 tháng 2 năm 2009. Bản gốc lưu trữ 11 tháng Bảy năm 2011. Truy cập 16 Tháng hai năm 2009.
  76. ^ “Three Million Nintendo DS consoles now sold in Australia”. Vooks.net. 23 tháng 12 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2011.
  77. ^ rossmcguinness20 (27 tháng 11 năm 2013). “Xbox One v PlayStation 4: Who will win the next-gen console race? - Metro News”. Metro. Truy cập 10 Tháng mười hai năm 2015.
  78. ^ 2008年国内ゲーム市場規模は約5826億1000万円(エンターブレイン調べ). Famitsu (bằng tiếng Nhật). Enterbrain. 5 tháng 1 năm 2009. Truy cập 15 Tháng Một năm 2009.
  79. ^ Brian Ashcraft (5 tháng 1 năm 2009). “Last Year, Japanese Game Market Experienced Shrinkage”. Kotaku. Truy cập 15 Tháng Một năm 2009.
  80. ^ Michael McWhertor (18 tháng 1 năm 2008). “Who's Winning The Console War in the US?”. Kotaku. Bản gốc lưu trữ 20 Tháng Một năm 2008. Truy cập 19 Tháng Một năm 2008.
  81. ^ James Brightman (17 tháng 1 năm 2008). “NPD: U.S. Video Game Industry Totals $17.94 Billion, Halo 3 Tops All”. GameDaily. Bản gốc lưu trữ 22 Tháng Ba năm 2008. Truy cập 19 Tháng Một năm 2008.
  82. ^ Brandon Boyer (18 tháng 1 năm 2008). “NPD: 2007 U.S. Game Industry Growth Up 43% To $17.9 Billion”. Gamasutra. Truy cập 19 Tháng Một năm 2008.

Bản mẫu:Máy chơi trò chơi điện tử thế hệ thứ bảy