Mông Cổ xâm lược châu Âu
Cuộc xâm lược châu Âu của người Mông Cổ vào thế kỷ 13 là một loạt các cuộc chiến nhằm chinh phục mảnh đất này của người Mông Cổ, bằng con đường tiêu diệt các vương quốc Đông Slav như Rus' Kiev và Công quốc Vladimir-Suzdal. Người Mông Cổ cũng tiến đánh các vùng ở Trung Âu, dẫn đến chiến tranh với Ba Lan, ở đây đã diễn ra các trận đánh như Trận Legnica, trận Mohi với Vương quốc Hungary. Chiến dịch này được lên kế hoạch bởi Tốc Bất Đài (1175–1248), được chỉ huy bởi Bạt Đô (c. 1207–1255) và Hợp Đan (d.c.1261). Cả hai người đều là cháu của Thành Cát Tư Hãn. Cuộc chinh phục châu Âu đã khiến một lượng lớn lãnh thổ được sáp nhập vào Hãn quốc Kim Trướng. Nhiều cuộc nội chiến tại châu Âu trong thời điểm này đã phải ngừng lại để hợp tác với nhau chống lại sự càn quét của người Mông Cổ lên lãnh thổ của họ.[13] Tuy nhiên, cuộc xâm lược châu Âu của người Mông Cổ chủ yếu diễn ra ở vùng Đông Âu mà chưa thể tiến xa hơn tới vùng Tây Âu như tổ tiên của họ là người Hung dưới thời Atila đã từng làm được.
Mông Cổ xâm lược Châu Âu | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Cuộc chinh phạt của Mông Cổ | |||||||||
![]() Con đường người Mông Cổ viễn chinh trên đất Nga năm 1223 | |||||||||
| |||||||||
Tham chiến | |||||||||
![]() (Đế quốc Mông Cổ) |
a) Đại công quốc Rus' Kiev:![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Volga Bulgaria Alans Liên minh Cuman-Kipchak Người Circassia Người da trắng ở phương Bắc b) ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() c) ![]() ![]() d) ![]() ![]() e) ![]() f) ![]() g) ![]() h) ![]() | ||||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||||
a) Bạt Đô Mông Kha Tốc Bất Đài Triết Biệt Boroldai Biệt Nhi Ca Orda Khan Quý Do b) Baidar (có lẽ †) Kadan Orda Khan c) Bạt Đô Tốc Bất Đài Shiban Biệt Nhi Ca Boroldai d) Tốc Bất Đài Kadan |
a) Hoàng thân Mstislav Mstislavich Hoàng thân Yuri II of Vladimir † Hoàng thân Mstislav III ![]() Hoàng thân Mstislav II Hãn Köten Hoàng thân Danylo Romanovich b) ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() c) ![]() ![]() d) ![]() ![]() ![]() ![]() e) Vua Béla IV ![]() f) ![]() g) ![]() h) ![]() | ||||||||
Lực lượng | |||||||||
a) Không rõ b) 10.000 kỵ binh (một tumen)[1] d) 15,000–30,000 cavalry (contemporary sources)[2] other estimates: 70,000[3] 25,000[4][5] |
a) 25,000–50,000 including garrisons and Cumans[6] b) ~10,000 soldiers (2,000–8,000 at Legnica)[7] d) 10,000–15,000 soldiers (contemporary sources)[8] other estimates: 80,000[9] 25,000[4][5] | ||||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||||
a) Minimal b) Minimal d) Few hundreds soldiers killed[10] f) 300–700 soldiers killed |
a) 500,000 civilians[11] thousands of soldiers b) Heavy d) 10,000–20,000 soldiers killed[5][12] 300,000–500,000 civilians[5] f) 100 soldiers killed |
Cuộc xâm lược phía đông châu Âu của người Mông Cổ cũng trùng thời điểm của một số cuộc viễn chinh trong Thập Tự Chinh (của châu Âu tấn công Jerusalem và Ai Cập) vào thế kỷ 13.
Chú thíchSửa đổi
- ^ Sverdrup 2010, tr. 114-115. Những nguồn tư liệu Mông Cổ cho thấy một tumen (đơn vị tiêu chuẩn gồm 10.000 lính) được phái tới Ba Lan, trong khi các sử gia ước lượng khác nhau, quân Mông Cổ khoảng từ 3.000 đến 50.000.
- ^ Sverdrup, pp. 114–115, citing Rashid al-Din's chronicles, 1:198, 2:152. Rashid Al-Din's figures give Batu and Subutai about 40,000 horsemen total when they invaded Central Europe in 1241 (including Turkic auxiliaries recruited since the conquest of Rus), divided into five columns (three in Hungary, one in Transylvania, and one in Poland).
- ^ Carey states on p. 128 that Batu had 40,000 in the main body and ordered Subutai to take 30,000 troops in an encircling maneuver. Batu commanded the central prong of the Mongols' three-pronged assault on Europe. This number seems correct when compared with the numbers reported at the Battles of Leignitz to the north and Hermannstadt (Sibiu) to the south. All three victories occurred in the same week.
- ^ a b Markó, László (2000). Great Honours of the Hungarian State. Budapest: Magyar Könyvklub. ISBN 963-547-085-1Bản mẫu:Inconsistent citationsQuản lý CS1: postscript (liên kết)
- ^ a b c d Liptai, Ervin (1985). Military history of Hungary. Budapest: Zrínyi Katonai Kiadó. ISBN 963-326-337-9Bản mẫu:Inconsistent citationsQuản lý CS1: postscript (liên kết)
- ^ Fennell, John. The Crisis of Medieval Russia: 1200–1304. Luân Đôn, 1983. Page 85. Excerpt: "If we assume that each of the larger cities could field, say, between 3,000 and 5,000 men, we can arrive at a total of about 60,000 fighting troops. If we add to this another 40,000 from smaller towns and from the various Turkic allies in the Principality of Kiev, then the total coincides with the 100,000 estimated by S.M. Solov'ev in his History o Russia. But then this is only a rough estimate of the potential number. We have no idea how many, towns and districts actually mustered troops- for instance, it seems highly unlikely that Novgorod sent any at all. Certainly none came to help their outpost at Torzhok. Perhaps then half or a quarter - or even a smaller fraction- of the total was the most the Russians could muster."
- ^ Numbers disputed, vary from as low as 2,000 to above 10,000; see Battle of Legnica for further details.
- ^ Sverdrup, pp. 114–115, pp. 109–110, contains lists of cited estimates provided by various sources and historians as well as the author's own estimates. The estimates for the Hungarian army at the time of the first Mongol invasion vary from not far above 10,000 (Grassman), to 25,000 (Jackson), to 50,000 (Kosztolnyik), to 65,000 (Sinor), to 80,000 (Todd). For his part, Sverdrup finds 10,000 to be the most likely estimate of those listed, based on other army sizes of the time and the fact that the 10,000 figure is attested to in two primary sources.
- ^ Carey, Brian Todd, p. 124
- ^ McLynn, p. 474
- ^ “WAR STATS REDIRECT”. users.erols.com. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 10 năm 2004. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2018.
- ^ Sverdrup, p. 115. Citing: Gustav Strakoschd-Grassmann. Der Einfall Der Mongolen In Mitteleuropa In Den Jahren 1241 und 1242 (Innsbruck, 1893), p.183: 10,000 killed at Mohi.
- ^ “The Slavs in European History and Civilization”.
Tham khảoSửa đổi
- Sverdrup, Carl (2010), “Numbers in Mongol Warfare”, Journal of Medieval Military History, Boydell Press, 8, tr. 109–17, ISBN 978-1-84383-596-7