Mimas (vệ tinh)

vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Mimas /ˈmməs/ (tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ. Mimas còn có tên gọi khác là Saturn I.

Mimas Biểu tượng Mimas
Mimas với miệng núi lửa lớn Herschel.Các miệng núi lửa có tường sáng khác bao gồm Ban ngay bên trái tâm gần đỉnh và Percivale cách 2/3 Herschel bên trái. (Cassini, 2010)
Khám phá
Khám phá bởiWilliam Herschel
Ngày phát hiện17 tháng 9 năm 1789[1]
Tên định danh
Tên định danh
Saturn I
Phiên âm/ˈmməs/[2]
hoặc như Greco-Latin Mimas
(gần giống /ˈmməs/)
Đặt tên theo
Μίμας Mimās
Tính từMimantean,[3] Mimantian[4]
(cả hai /mɪˈmæntiən/)
Đặc trưng quỹ đạo[5]
Cận điểm quỹ đạo181902 km
Viễn điểm quỹ đạo189176 km
185539 km
Độ lệch tâm0,0196
0,942421959 ngày
14,28 km/s (tính toán)
Độ nghiêng quỹ đạo1,574°
(so với xích đạo Sao Thổ)
Vệ tinh củaSao Thổ
Đặc trưng vật lý
Kích thước415,6 × 393,4 × 381,2 km
(0,0311 lần Trái Đất) [6]
Bán kính trung bình
198,2±0,4 km [6]
490000500000 km2
Thể tích32600000±200000 km3
Khối lượng(3,7493±0,0031)×1019 kg[7][8]
(6,3×10-6 lần Trái Đất)
Mật độ trung bình
1,1479±0,007 g/cm³ [6]
0,064 m/s2 (0,00648 g)
0,159 km/s
đồng bộ
không
Suất phản chiếu0,962±0,004 (hình học)[9]
Nhiệt độ≈ 64 K
12,9 [10]

Mimas là thiên thể nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời (và cũng là thiên thể có khối lượng bé nhất) có hình cầu. Về đường kính, Mimas là vệ tinh lớn thứ 20 trong các vệ tinh của hệ Mặt Trời.

Đặt trưng vật lý

sửa
Bản đồ Mimas - tháng 6 năm 2017
Cực Bắc
Bản đồ toàn cầu
Cực Nam
Nguồn: NASA/JPL-Caltech/Space Science Institute
Bản đồ Mimas - tháng 11 năm 2014 (tăng màu)
Bắc và Nam bán cầu
Bán cầu kéo theo và bán cầu dẫn đầu
Nguồn: NASA / JPL-Caltech / Space Science Institute / Lunar and Planetary Institute
Bản đồ Mimas - tháng 11 năm 2014 (tăng màu)
Bản đồ toàn cầu
Nguồn: NASA / JPL-Caltech / Space Science Institute / Lunar and Planetary Institute
Tập tin:Mimas Earth Moon Comparison.png
Kích thước Mimas so với Trái Đất và Mặt Trăng

Bộ sưu tập

sửa

Xem Thêm

sửa

Danh sách vệ tinh tự nhiên trong Hệ Mặt Trời

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Imago Mundi: La Découverte des satellites de Saturne” (bằng tiếng Pháp).
  2. ^ “Mimas”. Merriam-Webster Dictionary.
  3. ^ “JPL (2009) Cassini Equinox Mission: Mimas. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2009.
  4. ^ Harrison (1908) Prolegomena to the study of Greek religion, ed. 2, p. 514
  5. ^ Harvey, Samantha (11 tháng 4 năm 2007). “NASA: Solar System Exploration: Planets: Saturn: Moons: Mimas: Facts & Figures”. NASA. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2007.
  6. ^ a b c Roatsch, T.; Jaumann, R.; Stephan, K.; Thomas, P. C. (2009). “Cartographic Mapping of the Icy Satellites Using ISS and VIMS Data”. Saturn from Cassini-Huygens. tr. 763–781. doi:10.1007/978-1-4020-9217-6_24. ISBN 978-1-4020-9216-9.
  7. ^ Jacobson, R. A.; Antreasian, P. G.; Bordi, J. J.; Criddle, K. E.; Ionasescu, R.; Jones, J. B.; Mackenzie, R. A.; Meek, M. C.; Parcher, D.; Pelletier, F. J.; Owen Jr., W. M.; Roth, D. C.; Roundhill, I. M.; Stauch, J. R. (tháng 12 năm 2006). “The Gravity Field of the Saturnian System from Satellite Observations and Spacecraft Tracking Data”. The Astronomical Journal. 132 (6): 2520–2526. Bibcode:2006AJ....132.2520J. doi:10.1086/508812.
  8. ^ Jacobson, R. A.; Spitale, J.; và đồng nghiệp (2005). “The GM values of Mimas and Tethys and the libration of Methone” (PDF). Astronomical Journal. 132 (2): 711–713. Bibcode:2006AJ....132..711J. doi:10.1086/505209. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2021.
  9. ^ Verbiscer, A.; French, R.; Showalter, M.; Helfenstein, P. (9 tháng 2 năm 2007). “Enceladus: Cosmic Graffiti Artist Caught in the Act”. Science. 315 (5813): 815. Bibcode:2007Sci...315..815V. doi:10.1126/science.1134681. PMID 17289992. S2CID 21932253. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2011. (supporting online material, table S1)
  10. ^ Observatorio ARVAL (15 tháng 4 năm 2007). “Classic Satellites of the Solar System”. Observatorio ARVAL. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011.

Liên kết ngoài

sửa
Nghe bài viết này (6 phút)
 
Tệp âm thanh này được tạo từ phiên bản sửa đổi bài viết ngày 10 tháng 1 năm 2010 (2010-01-10) và không phản ánh các phiên bản tiếp theo.

  Tư liệu liên quan tới Mimas tại Wikimedia Commons