Minneapolis (phát âm: /ˌmɪni'æpəlɪs/) là thành phố lớn nhất ở tiểu bang Minnesota và là thủ phủ của quận Hennepin. Thành phố nằm cả trên hai bờ của sông Mississippi, chỉ một chút về phía bắc nơi sông này gặp sông Minnesota, và giáp với thành phố Saint Paul, thủ phủ của tiểu bang. Được biết như là Thành phố đôi (Twin Cities), hai thành phố này tạo thành phần chính của Minneapolis-St. Paul, khu đô thị lớn thứ 14 trên toàn Hoa Kỳ, với khoảng 3.5 triệu người.

Minneapolis
Trung tâm và hồ Calhoun, một phần Dãy hồ và Đường vòng ngoạn cảnh
Hiệu kỳ của Minneapolis
Hiệu kỳ
Ấn chương chính thức của Minneapolis
Ấn chương
Tên hiệu: City of Lakes, Mill City
Khẩu hiệuEn Avant (French: 'Forward')
Địa điểm trong quận Hennepin và tiểu bang Minnesota
Địa điểm trong quận Hennepin và tiểu bang Minnesota
Minneapolis trên bản đồ Thế giới
Minneapolis
Minneapolis
Tọa độ: 44°58′48,36″B 93°15′6,72″T / 44,96667°B 93,25°T / 44.96667; -93.25000
Quốc giaHoa Kỳ
Tiểu bangMinnesota
QuậnHennepin
Người sáng lậpJohn H. Stevens sửa dữ liệu
Chính quyền
 • Thị trưởngR.T. Rybak (DCNDLĐ)
Diện tích
 • Thành phố584 mi2 (151,3 km2)
 • Đất liền549 mi2 (142,2 km2)
 • Mặt nước35 mi2 (9,1 km2)
Độ cao866 ft (264 m)
Dân số (2006)[1][2]
 • Thành phố387.970
 • Mật độ6.791/mi2 (2.622/km2)
 • Vùng đô thị3.502.891
Múi giờCST (UTC-6)
 • Mùa hè (DST)CDT (UTC-5)
Mã bưu chính55401–55419, 55423, 55429–55430, 55450, 55454–55455, 55484–55488 sửa dữ liệu
Mã điện thoại612 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaCuernavaca, Eldoret, Cáp Nhĩ Tân, Tours, Novosibirsk, Ibaraki, Kuopio, Santiago de Chile, Đô thị Uppsala, Bosaso, Najaf, Winnipeg sửa dữ liệu
Trang webhttp://www.ci.minneapolis.mn.us/

Từng là một trung tâm của ngành khai thác gỗ và xay bột mỳ, Minneapolis là khu đô thị chính trong khu vực đồng bằng trải từ Chicago, Illinois đến Seattle, Washington.[3] Cộng đồng này có một truyền thống khá tiến bộ về mặt an sinh xã hội và các hoạt động từ thiện.

Cái tên Minneapolis được đặt theo người hiệu trưởng trường học đầu tiên ở thành phố này, người ghép từ Minnehahamni, trong tiếng Dakota nghĩa là nước, và polis, tiếng Hy Lạp nghĩa là thành phố.[4] Biệt danh thường gọi của Minneapolis là Thành phố các hồThành phố cối xay gió (City of LakesMill City).[3]

Lịch sử

sửa
 
Taoyateduta was among the 121 Sioux leaders who from 1837–1851 ceded what is now Minneapolis.[5]

Những người Dakota Sioux là cư dân duy nhất của khu vực này cho đến khi những người thám hiểm đến từ Pháp vào năm 1680. Gần đó là đồn Snelling, xây dựng năm 1819 bởi Quân đội Hoa Kỳ đã làm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực. Nhiều hoàn cảnh đã ép buộc nhóm người Dakota Mdewakanton bán đất, và cho phép những người từ phía đông đến định cư ở đây. Luật Lãnh thổ Minnesota đã cho phép thiết lập Minneapolis như là một thị trấn ở bờ tây của sông Mississippi vào năm 1856. Minneapolis được xem như là một thành phố vào năm 1867, năm bắt đầu tuyến xe lửa giữa Minneapolis và Chicago, và nối với bờ đông của thành phố St. Anthony vào năm 1872.[6]

 
Khuân vác bột mì, Pillsbury 1939

Minneapolis phát triển xung quanh thác nước Saint Anthony, là thác nước duy nhất trên sông Mississippi. Những người thợ xay đã biết sử dụng sức nước từ thế kỉ 1 TCN,[7] nhưng kết quả ở Minneapolis giữa những năm 1880 đến 1930 là đáng kể đến mức mà thành phố này đã được miêu tả như là "trung tâm sử dụng sức nước trực tiếp lớn nhất trên thế giới."[8] Trong những năm ban đầu, các khu rừng ở phía bắc Minnesota là nguồn của ngành khai thác gỗ sử dụng mười bảy nhà máy cưa bằng sức nước từ thác nước. Đến năm 1871, bờ tây của thành phố đã có 23 doanh nghiệp bao gồm nhà máy xay bột, nhà máy len, xưởng rèn, một quán bán máy xe lửa và các nhà máy sợi, giấy, xử lý gỗ v.v..[9] Những người nông dân của Đồng bằng Lớn trồng ngũ cốc rồi được chở bằng xe lửa đến 34 nhà máy xay bột của thành phố nơi PillsburyGeneral Mills trở thành nơi chế biến. Đến năm 1905 Minneapolis xuất đi khoảng 10% bột mỳ của toàn quốc và grist.[10] Ở thời điểm sản lượng sản xuất cao nhất, một nhà máy xay bột ở Washburn-Crosby có thể xay đủ bột cho 12 triệu ổ bánh mì hàng ngày.[11]

Minneapolis đã có nhiều thay đổi lớn để cải thiện các phân biệt đối xử từ năm 1886 khi Martha Ripley thành lập Bệnh viện phụ sản cho cả các bà mẹ có gia đình và các bà mẹ độc thân.[12]

Địa lý và khí hậu

sửa
 
Bơi lội ở hồ Cedar vào mùa hè

Lịch sử và sự phát triển của Minneapolis gắn liền với nước, đặc điểm vật lý làm nên thành phố, được đổ xuống vùng này từ kỉ băng hà cuối cùng. Được cung cấp bởi các tảng băng đang lùi dần và hồ Agassiz mười ngàn năm về trước, dòng nước từ sông băng cắt ngang Mississippi và lòng sông Minnehaha, tạo nên các thác nước quan trọng với Minneapolis hiện đại.[13] Nằm trên một artesian aquifer[3] và địa hình bằng phẳng, Minneapolis có tổng diện tích 58.4 mi² (151.3 km²) và trong đó có 6% là nước.[14] Nước được lưu chuyển bởi watershed districts tương ứng với Mississippi và ba suối lớn của thành phố.[15]

 
Lake Harriet frozen in winter

Trung tâm thành phố chỉ hơi về phía nam của vĩ độ 45° N.[16] Điểm thấp nhất của thành phố là 686 ft (209 m) gần nơi suối Minnehaha gặp sông Mississippi. Địa điểm của Tháp nước trong công viên Prospect thường được xem là nơi cao nhất của thành phố [17] và một tấm biển ở công viên Deming Heights ký hiệu điểm cao nhất, nhưng một điểm ở độ cao 974 ft (296.8 m) gần công viên Waite Park ở đông bắc Minneapolis được phần mềm Google Earth cho là nền cao nhất.

Khí hậu của Minneapolis là kiểu khí hậu Trung tây thượng của Hoa Kỳ. Mùa đông hết sức lạnh lẽo và khô, trong khi mùa hè thì ấm, đôi khi nóng, và thường ẩm ướt. Thành phố có đủ các loại hình thời tiết, bao gồm cả tuyết, đóng băng mỏng, băng, mưa, giông, lốc xoáy, và sương mù. Nhiệt độ cao nhất ghi lại được ở Minneapolis là 108 °F (42.2 °C) vào tháng 7 năm 1936, và nhiệt độ lạnh nhất ghi lại được là -41 °F (-40.6 °C), vào tháng 1 năm 1888. Mùa đông nhiều tuyết nhất là 1983–84, với lượng tuyết rơi là 98.4 in (2.5 m).[18]

Vì nằm ở phía bắc của Hoa Kỳ và không có một khối lượng nước lớn để điều hòa khí hậu, Minneapolis thường bị ảnh hưởng của các khối khí lạnh vùng cực trong suốt các tháng mùa đông. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 45.4 °F (7 °C) làm cho Minneapolis–St.Paul là khu vực đô thị lạnh lẽo nhất tính theo nhiệt độ trung bình hằng năm của bất kì khu đô thị nào trong lục địa Hoa Kỳ[19]

Nhiệt độ thông thường hàng tháng và nhiệt độ kỷ lục[20]
°Fahrenheit °Celsius
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cao kỉ lục 58 61 83 95 96 102 105 102 98 90 77 68 Cao kỉ lục 14 16 28 35 36 39 41 39 37 32 25 20
Cao thường 22 28 41 57 70 79 83 80 71 58 40 26 Cao thường -6 -2 5 14 21 26 28 27 22 14 4 -3
Thấp thường 4 12 24 36 49 58 63 61 51 39 25 11 Thấp thường -16 -11 -4 2 9 14 17 16 11 4 -4 -7
Thấp kỉ lục -34 -32 -32 2 18 34 43 39 26 13 -17 -29 Thấp kỉ lục -37 -36 -36 -17 -8 1 6 4 -3 -11 -27 -34
Mưa (in) 1 1 2 2 3 4 4 4 3 2 2 1 Mưa (mm) 26 20 47 59 82 110 103 103 68 54 49 25

Dân số

sửa
 
American Swedish Institute. Immigrants from Scandinavia arrived beginning in the 1860s.

Trong những năm của thập kỉ 1850 và 1860, những người nhập cư mới đến Minneapolis từ New EnglandNew York, trong giữa thập kỉ 1860, người Scandinavian đến từ Thụy Điển, Na Uy, và Đan Mạch bắt đầu gọi thành phố này là nhà. Sau này, những người nhập cư đến từ Đức, Ý, Hy Lạp, và Ba Lan, và từ phía đông và nam châu Âu. Người Do Thái từ Nga và Đông Âu chủ yếu là định cư ở phía bắc của thành phố trước khi di chuyển với số lượng lớn về các khu phía tây thành phố vào những năm thập kỉ 1950 và 1960.[21] Người châu Á đến từ Trung Quốc, Philippines, Nhật, và Triều Tiên. Hai nhóm đến trong khi các chương trình tái định cư của chính phủ Mỹ, người Nhật trong những năm 1940, và người Mỹ bản xứ trong những năm 1950. Từ năm 1970 trở đi, những người châu Á đến từ Việt Nam, Lào, Campuchia, và Thái Lan. Bắt đầu thập niên 1990, một lượng lớn người Latino di dân đến, cùng với những người tỵ nạn từ châu Phi, đặc biệt là từ Somalia.[22]

U.S. Census Population Estimates
Năm 1860 1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2005
Population 3.000 13.000 46.887 164.738 202.718 301.408 380.582 464.356 492.370 521.718 482.872 434.400 370.951 368.383 382.618 372.811
U.S. Rank[23] - - 38 18 19 18 18 15 16 17 25 32 34 42 - -

Kinh tế

sửa

Minneapolis là trung tâm kinh tế lớn thứ hai ở miền Trung Tây, phía sau Chicago. Nền kinh tế của Minneapolis ngày nay dựa trên các dịch vụ thương mại, tài chính, đường sắt và vận tải đường bộ, chăm sóc sức khỏe và công nghiệp. Các thành phần nhỏ hơn là xuất bản, xay xát, chế biến thực phẩm, nghệ thuật đồ họa, bảo hiểm, giáo dục và công nghệ cao. Công nghiệp sản xuất các sản phẩm kim loại và ô tô, sản phẩm hóa chất và nông nghiệp, điện tử, máy tính, dụng cụ và thiết bị y tế chính xác, nhựa và máy móc. [96] Thành phố cùng một lúc sản xuất nông cụ.

Five Fortune 500 corporations đã đặt trụ sở của họ trong phạm vi thành phố Minneapolis: Mục tiêu, Bancorp Hoa Kỳ, Năng lượng Xcel, Tài chính Ameriprise và Tài chính Thrivent. Tính đến năm 2015, các nhà tuyển dụng lớn nhất thành phố là Target, Wells Fargo, HCMC, Quận Hennepin, Ameriprise, US Bancorp, Xcel Energy, Thành phố Minneapolis, Quản lý tài sản RBC, Star Tribune, Công ty giáo dục Capella, Thrivent, CenturyLink, ABM Industries và Ngân hàng Dự trữ Liên bang Minneapolis.

Các công ty nước ngoài có văn phòng tại Minneapolis bao gồm Accenture, Bellisio Foods (nay là một phần của Charoen Pokphand Foods), Canada Pacific, Coloplast, RBC, [102] và Voya Financial.

Tính sẵn có của Wi-Fi, giải pháp vận chuyển, thử nghiệm y tế, nghiên cứu đại học và chi phí phát triển, bằng cấp cao hơn do lực lượng lao động tổ chức và bảo tồn năng lượng cao hơn mức trung bình quốc gia trong năm 2005, Khoa học phổ biến đặt tên Minneapolis là "Thành phố công nghệ hàng đầu" ở Mỹ Twin Cities được xếp hạng là thành phố tốt thứ hai của nước này trong cuộc thăm dò ý kiến của Smart Kiplinger về Smart Places to Live và Minneapolis là một trong bảy thành phố tuyệt vời cho các chuyên gia trẻ.

Thành phố Twin Cities đóng góp 63,8% tổng sản phẩm quốc gia của Minnesota. Được đo bằng tổng sản phẩm đô thị cho mỗi cư dân ($ 62,054), Minneapolis là thành phố giàu thứ mười lăm ở Hoa Kỳ Tổng sản phẩm đô thị của đô thị trị giá 199,6 tỷ đô la và thu nhập cá nhân bình quân đầu người thứ mười ba ở Hoa Kỳ Phục hồi từ cuộc suy thoái của quốc gia vào năm 2000, thu nhập cá nhân tăng 3,8% trong năm 2005, mặc dù nó nằm sau mức trung bình toàn quốc là 5%. Thành phố trở lại làm việc cao điểm trong quý IV năm đó.

Ngân hàng Dự trữ Liên bang Minneapolis phục vụ Minnesota, Montana, Bắc và Nam Dakota, và một phần của Wisconsin và Michigan. Là ngân hàng nhỏ nhất trong số 12 ngân hàng khu vực trong Hệ thống Dự trữ Liên bang, nó hoạt động một hệ thống thanh toán toàn quốc, giám sát các ngân hàng thành viên và các công ty nắm giữ ngân hàng, và phục vụ như một chủ ngân hàng cho Kho bạc Hoa Kỳ. Sàn giao dịch hạt ngũ cốc Minneapolis, được thành lập vào năm 1881, vẫn nằm gần bờ sông và là nơi trao đổi duy nhất cho tương lai lúa mì mùa xuân và các tùy chọn cứng.

Nghệ thuật

sửa
 
Minneapolis Institute of Arts

Thể thao

sửa

Công viên and và khu giải trí

sửa

Chính phủ

sửa
 
Loring Park, one of the eighty one neighborhoods of Minneapolis

Giao thông

sửa
 
Hiawatha Line LRT, Nicollet Mall station on Fifth Street

Truyền thông

sửa

Tôn giáo & từ thiện

sửa

Y tế

sửa

Thành phố kết nghĩa

sửa

And informal connections with:

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ “Twin Cities Region Population and Household Estimates, 2006” (PDF). Metropolitan Council. ngày 1 tháng 4 năm 2006. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  2. ^ “Table 2: Population Estimates for the 100 Most Populous Metropolitan Statistical Areas Based on ngày 1 tháng 7 năm 2006 Population Estimates: ngày 1 tháng 4 năm 2000 to ngày 1 tháng 7 năm 2006” (PDF). U.S. Census Bureau. ngày 5 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  3. ^ a b c “Minneapolis”. Emporis Buildings (emporis.com). Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.
  4. ^ “Dakota Dictionary Online”. University of Minnesota Department of American Indian Studies (fmdb.cla.umn.edu). Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007. and “A History of Minneapolis: Naming of Minneapolis”. Minneapolis Public Library (mpls.lib.mn.us). 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.
  5. ^ Bản mẫu:Ceditor-last=Kappler. and “Treaty with the Sioux”. ngày 29 tháng 9 năm 1837. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007. and “Treaty with the Sioux—Sisseton and Wahpeton Bands”. ngày 23 tháng 7 năm 1851. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007. and “Treaty With the Sioux—Mdewakanton and Wapahkoota Bands”. ngày 5 tháng 8 năm 1851. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  6. ^ “A History of Minneapolis: Mdewakanton Band of the Dakota Nation, Parts I and II”. Minneapolis Public Library (mpls.lib.mn.us). 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007. and “A History of Minneapolis: Minneapolis Becomes Part of the United States”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007., and “A History of Minneapolis: Governance and Infrastructure”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007. and Bosacker, Steven (ngày 11 tháng 7 năm 2007). “Request for City Council Committee Action from the Department of the City Coordinator” (PDF). City of Minneapolis. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007. and “A History of Minneapolis: Railways”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2007..
  7. ^ “History of Technology”. HistoryWorld (historyworld.net). Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.
  8. ^ Anfinson, Scott F. (1989). “Part 2: Archaeological Explorations and Interpretive Potentials: Chapter 4 Interpretive Potentials”. The Minnesota Archaeologist, The Institute for Minnesota Archaeology. 49. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2007.
  9. ^ Frame, Robert M. III, Jeffrey Hess (tháng 1 năm 1990). “West Side Milling District, Historic American Engineering Record MN-16”. U.S. National Park Service (via U.S. Library of Congress). tr. 2. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ Salisbury, Rollin D., Harlan Harland Barrows, Walter Sheldon Tower (1912). The Elements of Geography. University of Michigan, reprinted by H. Holt and company. tr. 441. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  11. ^ “History”. Mill City Museum. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2007.
  12. ^ Atwater, Isaac (1893). History of the City of Minneapolis, Minnesota. Munsell (via Google Books). tr. 257–262. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2007.
  13. ^ “Mississippi: River Facts”. U.S. National Park Service. ngày 14 tháng 8 năm 2006. and “Police Recruiting: About Minneapolis”. City of Minneapolis. 2006. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2007.
  14. ^ “Minneapolis”. Encarta. 1993–2007. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007. and “Minnesota—Place and County Subdivision”. U.S. Census Bureau. 2000. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2007.
  15. ^ “State of the City: Physical Environment” (PDF). Minneapolis Planning Division. 2003. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2007.
  16. ^ “The 45th Parallel”. Wurlington Bros. Press. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2007.
  17. ^ “Minnesota Preservation Planner IX (2)” (PDF). Minnesota Historical Society. Spring 1998. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2007. and Bonham, Tim (10 June, 2001). “email”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp) and “Elevations and Distances in the United States”. U.S. Department of the Interior — U.S. Geological Survey. April 29 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  18. ^ Fisk, Charles (March 3 2007). “Links to Some of the More Interesting Years With Accompanying Notes”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  19. ^ 45.4 °F for 1971 through 2000 per U.S. Census who cites “Normals 1971–2000”. National Climatic Data Center. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007. or 44.6 °F per Fisk, Charles (March 3 2007). “Minneapolis-St. Paul Area Daily Climatological History of Temperature, Precipitation, and Snowfall, A Year-by-Year Graphical Portrayal (1820–Present)”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  20. ^ “Minneapolis-St.Paul Weather”. US Travel Weather (ustravelweather.com). Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2007.
  21. ^ Nathanson, Iric. “Jews in Minnesota” (PDF). Jewish Community Relations Council. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2007.
  22. ^ “A History of Minneapolis: Residents of the City”. Minneapolis Public Library (mpls.lib.mn.us). 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2007.
  23. ^ Gibson, Campbell (tháng 6 năm 1998). “Table 1. Rank by Population of the 100 Largest Urban Places, Listed Alphabetically by State: 1790-1990”. U.S. Census Bureau. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2007.

Đọc thêm

sửa
Nghe bài viết này
(2 parts, 7 phút)
 
Các tệp âm thanh này được tạo từ bản phiên bản sửa đổi bài viết ngày
Lỗi: không cung cấp được ngày tháng
và không phản ánh các chỉnh sửa tiếp theo.

Liên kết ngoài

sửa

Visitors

Bản mẫu:Minneapolis, Minnesota Bản mẫu:USLargestCities