Người Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycanlılar, آذربایجانلیلار) hoặc Azeri là một dân tộc người Turk sống chủ yếu ở Cộng hòa Azerbaijanvùng Azerbaijan ở phía tây bắc Iran. Họ còn có tên khác là "người Thổ Azerbaijan" (Azərbaycan Türkləri),[48] họ sống trong một khu vực rộng lớn, kéo dài từ Kavkaz tới sơn nguyên Iran. Người Azerbaijan chủ yếu theo Hồi giáo Shia,[49] và có một di sản văn hóa pha trộn, bao gồm cả văn hóa của các dân tộc Iran,[50] dân tộc Turk[51]các dân tộc vùng Kavkaz. Họ là nhóm dân tộc lớn nhất ở Cộng hòa Azerbaijan và đến nay là nhóm dân tộc lớn thứ hai ở hai nước láng giềng IranGruzia.[52] 

Người Azerbaijan
Azərbaycanlılar, Azərilər
آذربایجانلیلار، آذریلر
Tổng dân số
khoảng 28–35 triệu[1][2]
Khu vực có số dân đáng kể
 Iran12–23 triệu[3][4][5][6][7][8][9][10]
6–6,5 triệu người (Arakelova)[11]
 Azerbaijan7–8.172.800[10][12][13]
 Iraq657.000–3.000.000
Ghi chú; Con số chỉ tính ở Iraq được gọi là người Turkmen Iraq. Đang tranh cãi liệu họ là người Azerbaijan hay người Thổ Nhĩ Kỳ.[14][15][16]
 Nga603.070–1.500.000[17][18]
 Thổ Nhĩ Kỳ530.000–800.000[18][19]
 Gruzia284.761[20]
 Kazakhstan85.292[21]
 Ukraina45.176[22]
 Uzbekistan44.400[23]
 Turkmenistan33.365[24]
 Syria30.000[25]
 Hoa Kỳ24.377–400.000[26][27][28]
 Hà Lan18.000[29]
 Kyrgyzstan17.823[30]
 Đức15.219[31]
 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất7000[32]
 Anh Quốc6220[33]
 Belarus5567[34]
 Canada4580[35]
 Latvia1657[36]
 Áo1000[37]
 Estonia923[38]
 Litva788[39]
 Na Uy501[40]
 Úc290[41]
Ngôn ngữ
Tiếng Azerbaijan, Tiếng Ba Tư, Tiếng Turk
Tôn giáo
Chủ yếu là Hồi giáo Shia; một bộ phận thiểu số theo Hồi giáo Sunni, Bahá'í,[42][43] Hỏa giáo[44] Không tôn giáo,[45] Kitô giáo[46][47]
Sắc tộc có liên quan
Các dân tộc Turk (người Turk Oghuz), (đặc biệt người Ba Tưngười Tat), người Kavkaz

Sau Chiến tranh Nga-Ba Tư từ năm 1813 đến 1828, lãnh thổ của Qajar Iran ở Kavkaz đã bị nhượng lại cho Đế quốc Nga.[53][54] Hiệp ước Gulistan năm 1813 và Turkmenchay năm 1828 đã hoàn tất biên giới giữa Nga và Iran. Và sau hơn 80 năm dưới ách thống trị của Đế quốc Nga ở Kavkaz, Cộng hòa Dân chủ Azerbaijan đã được thành lập vào năm 1918, hình thành nên lãnh thổ của Cộng hòa Azerbaijan ngày nay.

Lịch sử sửa

Các cư dân cổ đại ở khu vực này nói tiếng Azeri cổ thuộc ngữ chi Iran của ngữ hệ Ấn-Âu.[55] Vào thế kỷ 11 CN, với các cuộc chinh phạt của Seljuq, các bộ lạc Turk Oghuz bắt đầu di chuyển qua cao nguyên Iran tới Kavkaz và Anatolia. Về sau càng nhiều bộ lạc Oghuz và Turkmen tới đây do cuộc xâm lược của Mông Cổ.[56] Những bộ lạc Turkmen lan rộng thành các nhóm nhỏ, một số định cư ở Kavkaz, khiến cư dân địa phương bị Thổ Nhĩ Kỳ. Theo thời gian thì họ cải đạo sang Hồi giáo Shia.[57]

Thời cổ đại sửa

Thời Trung Cổ sửa

Thời cận đại sửa

Thời hiện đại ở Cộng hòa Azerbaijan sửa

Thời hiện đại ở Iran sửa

Nguồn gốc sửa

Nguồn gốc Turk và Thổ Nhĩ Kỳ hóa sửa

Nguồn gốc Iran sửa

Nguồn gốc Kavkaz sửa

Di truyền học sửa

Nhân khẩu học và xã hội sửa

Ở Cộng hòa Azerbaijan sửa

Ở Iran sửa

Các nhánh phụ sửa

Kiều dân sửa

Phụ nữ sửa

Văn hóa sửa

Ngôn ngữ và văn học sửa

Tôn giáo sửa

Nghệ thuật trình diễn sửa

Thể thao sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “Azerbaijani”. Joshua Project. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ Sela, Avraham (2002). The Continuum Political Encyclopedia of the Middle East. Continuum. tr. 197. ISBN 0-8264-1413-3. 30–35 million
  3. ^ “Iran”. Ethnologue. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2018. Ethnic population: 16,700,000 (2019)
  4. ^ Elling, Rasmus Christian (18 tháng 2 năm 2013). Minorities in Iran: Nationalism and Ethnicity after Khomeini. Springer. tr. 28. ISBN 978-1-137-04780-9. CIA and Library of Congress estimates range from 16 percent to 24 percent—that is, 12–18 million people if we employ the latest total figure for Iran's population (77.8 million).
  5. ^ Gheissari, Ali (2 tháng 4 năm 2009). Contemporary Iran: Economy, Society, Politics. Oxford University Press. tr. 300. ISBN 978-0-19-988860-3. As of 2003, the ethnic classifications are estimated as: [...] Azeri (24 percent)
  6. ^ Bani-Shoraka, Helena (1 tháng 7 năm 2009). “Cross-generational bilingual strategies among Azerbaijanis in Tehran”. International Journal of the Sociology of Language. 2009 (198): 106. doi:10.1515/IJSL.2009.029. ISSN 1613-3668. S2CID 144993160. The latest figures estimate the Azerbaijani population at 24% of Iran's 70 million inhabitants (NVI 2003/2004: 301). This means that there are between 15 and 20 million Azerbaijanis in Iran.
  7. ^ Potter, Lawrence G. (2014). Sectarian Politics in the Persian Gulf. Oxford University Press. tr. 290. ISBN 978-0-19-937726-8. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2023.
  8. ^ Crane, Keith; Lal, Rollie; Martini, Jeffrey (6 tháng 6 năm 2008). Iran's Political, Demographic, and Economic Vulnerabilities. RAND Corporation. tr. 38. ISBN 978-0-8330-4527-0. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2023.
  9. ^ Moaddel, Mansoor; Karabenick, Stuart A. (4 tháng 6 năm 2013). Religious Fundamentalism in the Middle East: A Cross-National, Inter-Faith, and Inter-Ethnic Analysis. Brill. tr. 101. The Azeris have a mixed heritage of Iranic, Caucasian, and Turkic elements(...) Between 16 to 23 million Azeris live in Iran.
  10. ^ a b Eschment, Beate; von Löwis, Sabine biên tập (18 tháng 8 năm 2022). Post-Soviet Borders: A Kaleidoscope of Shifting Lives and Lands. Taylor & Francis. tr. 31. Irrespective of the large Azerbaijani population in Iran (about 20 million, compared to 7 million in Azerbaijan)(...)
  11. ^ Arakelova, Victoria (2015). “On the Number of Iranian Turkophones”. Iran & the Caucasus. 19 (3): 279–282. doi:10.1163/1573384X-20150306. JSTOR 43899203. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2020.
  12. ^ Azerbaijan Republic | Population by ethnic groups stat.gov.az
  13. ^ “Azerbaijan”. The World Factbook (bằng tiếng Anh). Central Intelligence Agency. 22 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2022.
  14. ^ “Azerbaijani, South”. Ethnologue. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  15. ^ Dabrowska, Karen; Hann, Geoff (2008), Iraq Then and Now: A Guide to the Country and Its People, Bradt Travel Guides, ISBN 1-84162-243-5
  16. ^ Phillips, David L. (2006), Losing Iraq: Inside the Postwar Reconstruction Fiasco, Basic Books, ISBN 0-465-05681-4
  17. ^ “Итоги переписи”. 2010 census. Russian Federation State Statistics Service. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2015.
  18. ^ a b van der Leeuw, Charles (2000). Azerbaijan: a quest for identity: a short history. Palgrave Macmillan. tr. 19. ISBN 978-0-312-21903-1.
  19. ^ “Turkey-Peoples”. Looklex Encyclopaedia. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2013.
  20. ^ “Ethnic groups by major administrative-territorial units” (PDF). 2002 census. National Statistics Office of Georgia. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  21. ^ “Population by national and/or ethnic group, sex and urban/rural residence (2009 census)” (PDF). Agency for the Statistics of the Republic of Kazakhstan. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2012.
  22. ^ “About number and composition population of Ukraine by data All-Ukrainian census of the population 2001”. Ukraine Census 2001. State Statistics Committee of Ukraine. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  23. ^ “The National Structure of the Republic of Uzbekistan”. Umid World. 1989. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  24. ^ “Всесоюзная перепись населения 1989 года. Национальный состав населения по республикам СССР”. Демоскоп Weekly (bằng tiếng Nga) (493–494). 1–ngày 22 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  25. ^ “Azerbaijani, South”. Ethnologue. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  26. ^ “Azerbaijani-American Council rpartners with U.S. Census Bureau”. News.Az. 28 tháng 12 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2012.
  27. ^ http://www.azeris.org/images/proclamations/May28_BrooklynNY_2011.JPG[liên kết hỏng]
  28. ^ “Obama, recognize us – St. Louis American: Letters To The Editor”. Stlamerican.com. ngày 9 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2012.
  29. ^ “The Kingdom of the Netherlands: Bilateral relations: Diaspora” (PDF). Republic of Azerbaijan Ministry of Foreign Affairs. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  30. ^ “5.01.00.03 Национальный состав населения” (PDF) (bằng tiếng Nga). National Statistical Committee of Kyrgyz Republic. 2011. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  31. ^ “Foreign population on 31.12.2006 by citizenship and selected characteristics”. Federal Statistical Office (Destatis). Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2012.
  32. ^ “UAE´s population – by nationality”. BQ Magazine. ngày 12 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2015.
  33. ^ “Nationality and country of birth by age, sex and qualifications Jan - Dec 2013 (Excel sheet 60Kb)”. www.ons.gov.uk. Office for National Statistics. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2014.
  34. ^ “Population Census 2009” (PDF). National Statistical Committee of the Republic of Belarus. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2013.
  35. ^ “Ethnic Origin (264), Single and Multiple Ethnic Origin Responses (3), Generation Status (4), Age Groups (10) and Sex (3) for the Population in Private Households”. Statistics Canada. 2011. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2013. In the 2011 census, 1,985 people indicated 'Azeri'/'Azerbaijani' as a single response and 2,595 as part of multiple origins.
  36. ^ Poleshchuk, Vadim (tháng 3 năm 2001). “Accession to the European Union and National Integration in Estonia and Latvia” (PDF). European Center for Minority Issues. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2012. 232 citizens
  37. ^ “The Republic of Austria: Bilateral relations” (PDF). Republic of Azerbaijan Ministry of Foreign Affairs. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2012.
  38. ^ “Population Census of 2011”. Statistics Estonia. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2015. Select "Azerbaijani" under "Ethnic nationality".
  39. ^ “Population by national and/or ethnic group, sex and urban/rural residence”. United Nations Statistics Division. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2012.
  40. ^ 25 tháng 4 năm 2013?fane=tabell&sort=nummer&tabell=109861 “Immigrants and Norwegian-born to immigrant parents, ngày 1 tháng 1 năm 2013” Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp).
  41. ^ 2006 Australian Census Lưu trữ 2015-01-07 tại Wayback Machine. NB According to the 2006 census, 290 people living in Australia identified themselves as of Azeri ancestry, although the Australian-Azeri community is estimated to be larger.. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2008.
  42. ^ “Əsas səhifə”. Truy cập 11 tháng 10 năm 2015.
  43. ^ “Bəhailik”. Truy cập 11 tháng 10 năm 2015.
  44. ^ “Azerbaijan”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  45. ^ “Today.Az - Covering Azerbaijan inside and outside”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  46. ^ “5,000 Azerbaijanis adopted Christianity” (bằng tiếng Nga). Day.az. ngày 7 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2012.
  47. ^ “Christian Missionaries Becoming Active in Azerbaijan” (bằng tiếng Azerbaijan). Tehran Radio. ngày 19 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2012.
  48. ^ Bani-Shoraka, Helena (2005). “Language Policy and Language Planning: Some Definitions”. Trong Rabo, Annika; Utas, Bo (biên tập). The Role of the State in West Asia. Swedish Research Institute in Istanbul. tr. 144. ISBN 91-86884-13-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  49. ^ Robertson, Lawrence R. (2002). Russia & Eurasia Facts & Figures Annual. Academic International Press. tr. 210. ISBN 0-87569-199-4.
  50. ^ “Azerbaijan”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  51. ^ Roy, Olivier (2007). The new Central Asia. I.B. Tauris. tr. 6. ISBN 978-1-84511-552-4. The mass of the Oghuz who crossed the Amu Darya towards the west left the Iranian plateaux, which remained Persian, and established themselves more to the west, in Anatolia. Here they divided into Ottomans, who were Sunni and settled, and Turkmens, who were nomads and in part Shiite (or, rather, Alevi). The latter were to keep the name 'Turkmen' for a long time: from the 13th century onwards they 'Turkised' the Iranian populations of Azerbaijan (who spoke west Iranian languages such as Tat, which is still found in residual forms), thus creating a new identity based on Shiism and the use of Turkish. These are the people today known as Azeris.
  52. ^ Brenda Shaffer.
  53. ^ Harcave, Sidney. Russia: A History: Sixth Edition. tr. 267.
  54. ^ Mojtahed-Zadeh, Pirouz. Boundary Politics and International Boundaries of Iran: A Study of the Origin, Evolution, and Implications of the Boundaries of Modern Iran with Its 15 Neighbors in the Middle East by a Number of Renowned Experts in the Field. Universal. tr. 372. ISBN 978-1-58112-933-5.
  55. ^ Yarshater, E (18 tháng 1 năm 2011). “The Iranian language of Azerbaijan”. Encyclopædia Iranica. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 1 năm 2013.
  56. ^ Bosworth, C. E. (12 tháng 8 năm 2011). “Arran”. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2017.
  57. ^ Roy, Olivier (2007). The New Central Asia: Geopolitics and the Birth of Nations (bằng tiếng Anh). I.B. Tauris. ISBN 978-1-84511-552-4.