Người Bugis là một nhóm sắc tộc cư trú ở Nam Sulawesi thuộc tỉnh Tây Nam Sulawesi, hòn đảo lớn thứ ba ở Indonesia, và là dân tộc lớn nhất ở Nam Sulawesi [3]. Tổng dân số Bugis ước tính 7 triệu người, trong đó một số ít sống ngoài Indonesia.

Người Bugis
To Ugi
Cặp đôi Bugis trong bộ trang phục truyền thống đám cưới.
Tổng dân số
7 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
 Indonesia6.359.700[1]
  Nam Sulawesi3.618.683
  Đông Kalimantan735.819
  Đông Nam Sulawesi496.432
  Trung Sulawesi409.741
  Tây Sulawesi144.554
  Tây Kalimantan137.282
  Riau107.159
  Nam Kalimantan101.727
  Jambi96.145
  Papua88.991
  Jakarta68.227
  Tây Papua40.087
 Malaysia300.000[2]
 Singapore97.000
 Hà Lan99.000
Ngôn ngữ
Tiếng Bugis, Indonesia, Malay
Tôn giáo
Sunni Islam (98.99%), Tin Lành (0.46%), Hindu (0.41%), Kitô (0.09%), Vật linh (0.04%), Phật giáo (0.01%)
Sắc tộc có liên quan
Người Makassar, Mandar, Toraja
Cước chú
a Chừng 3.500.000 người thừa nhận là Bugis.

Người Bugis nói tiếng Bugis, thực tế là nhóm của 3 nhóm ngôn ngữ. Ngôn ngữ này được phân loại là thành phần của chi nhánh Nam Sulawesi, thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesia).

Nguồn gốc

sửa

Các tổ tiên Austronesia của người Bugis đã định cư tại Sulawesi vào khoảng năm 2500 TCN. Họ được coi là di cư và có "tổ tiên cuối cùng có thể ở Nam Trung Quốc". Điều này thể hiện ở các "bằng chứng ngôn ngữ lịch sử về một số di cư Holocene muộn của người Austronesia đến Nam Sulawesi từ Đài Loan". Có nghĩa là người Bugis có, và do hậu quả của sự nhập cư này, "có một truyền thống của một dân ngoại sinh từ Trung Quốc hoặc Đài Loan." [4]

Luận điểm di cư từ Nam Trung Quốc cũng được hỗ trợ bởi các nghiên cứu về các nhóm DNA haplogroup trong Y-chromosome của người [5].

Ngôn ngữ

sửa

Văn hóa

sửa

Người Bugis vào năm 1605 đã chuyển đổi thuyết vật linh sang Hồi giáo [6]. Một số người Bugis đã giữ lại đức tin trước đây của họ gọi là Tolotang, và một số người khác thì chuyển đổi sang Kitô giáo do kết hôn, nhưng họ vẫn là thiểu số [7].

Tham khảo

sửa
  1. ^ Akhsan Na'im, Hendry Syaputra (2011). Kewarganegaraan, Suku Bangsa, Agama dan Bahasa Sehari-hari Penduduk Indonesia Hasil Sensus Penduduk 2010. Badan Pusat Statistik. ISBN 9789790644175.
  2. ^ “Bugis, Buginese in Malaysia”. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2016.
  3. ^ Michael G. Peletz, Gender pluralism: southeast Asia since early modern times. Routledge, 2009. ISBN 0-415-93161-4
  4. ^ Susan G. Keates, Juliette M. Pasveer, Quaternary Research in Indonesia. Taylor & Francis, 2004. ISBN 90-5809-674-2
  5. ^ Li, H; Wen, B; Chen, SJ; và đồng nghiệp (2008). “Paternal genetic affinity between Western Austronesians and Daic populations”. BMC Evol. Biol. 8: 146. doi:10.1186/1471-2148-8-146. PMC 2408594. PMID 18482451.
  6. ^ Keat Gin Ooi, Southeast Asia: A Historical Encyclopedia, From Angkor Wat to East Timor. ABC-CLIO, 2004. ISBN 1-57607-770-5
  7. ^ Said, Nurman (Summer 2004). “Religion and Cultural Identity Among the Bugis (A Preliminary Remark)” (PDF). Inter-Religio (45): 12–20.

Liên kết ngoài

sửa