Người Celtiberi là một nhánh của người Celt cư ngụ tại khu vực trung tâm ở miền đông của bán đảo Iberia trong những thế kỷ cuối cùng trước công nguyên. Họ đã được một số tác giả cổ đại đề cập một cách rõ ràng như là người Celt(ví dụ: Strabo[1]). Các bộ lạc này nói tiếng Celtiberi và viết nó bằng cách phỏng theo bảng chữ cái của người Iberes[2]. Nhiều bản khắc đã được phát hiện, một vài bản khắc trong số đó mang tính bao quát, điều này cho phép các học giả phân loại tiếng Celtiberi như là một ngôn ngữ của người Celt, có thể là một trong số các ngôn ngữ Hispano-Celt (còn được gọi là tiếng Celt Iberia) được nói ở Iberia trước thời La Mã và đầu thời kỳ Iberia thuộc La Mã. Về mặt khảo cổ học, có nhiều yếu tố kết nối người Celtiberi với người Celt ở Trung Âu, nhưng cũng cho thấy những sự khác biệt lớn với cả văn hóa Hallstattvăn hóa La Tène.

Lãnh thổ của người Celtiberi

Vẫn chưa có sự đồng thuận hoàn toàn nào về việc định nghĩa chính xác đối với người Celtiberi giữa các tác giả cổ đại, cũng như các học giả hiện đại. Sông Ebro đã chia cắt vùng đất của người Celtiberia khỏi những dân tộc không nói ngôn ngữ Ấn-Âu một cách rõ ràng.[3] Còn trên các phương diện khác, việc phân định ranh giới thì lại ít rõ ràng hơn. Hầu hết các học giả coi người Arevaci, Pellendones, Belli, TittiLusones là các bộ lạc người Celtiberi, và đôi khi là cả người Berones, Vaccaei, Carpetani, Olcades hoặc người Lobetani.[4]

Nguồn gốc của thuật ngữ sửa

Thuật ngữ Celtiberi xuất hiện trong các ghi chép của Diodorus Siculus,[5] Appian[6]Martialis[7], người thừa nhận hôn nhân khác chủng tộc giữa người Celt và Iberes sau một thời kỳ chiến tranh liên miên. Strabo chỉ coi người Celtiberi như một nhánh của người Celti[1].Pliny Già nghĩ rằng quê hương ban đầu của người Celt ở Iberia là vùng đất của người Celtici ở phía tây nam, căn cứ vào sự giống nhau giữa các nghi lễ thiêng liêng, ngôn ngữ và tên gọi của những thành phố [8].

Lịch sử sửa

Thời kỳ đầu sửa

Xem thêm sửa

Chú thích sửa

  1. ^ a b Strabo. Geography. Book III Chapter 4 verses 5 and 12.
  2. ^ Cremin, Aedeen (2005). “Celtiberian Language”. Trong Koch, John (biên tập). Celtic Culture: A Historical Encyclopedia. I: A–Celti. Santa Barbara, CA: ABC-CLIO. tr. 363–364. ISBN 978-1-85109-440-0.
  3. ^ Roman History, Book XVIII "Cato sailed away and reached Spain, where he learned that all the inhabitants as far as the Iberus (Ebro river) had united in order to wage war against him in a body. After organizing his army he attacked and defeated them and forced them to submit to him, since they feared that otherwise they might lose their cities at a single stroke. At the time he did them no harm, but later, when some of them incurred his suspicion, he deprived them all of their arms and caused the natives themselves to tear down their own walls. For he sent letters in all directions with orders that they should be delivered to everybody on the same day; and in these he commanded the people to raze their walls immediately, threatening the disobedient with death. The officials upon reading the letters thought in each case that message had been written to them alone, and without taking time for deliberation they all threw down their walls. Cato now crossed the Iberus, and though he did not dare to contend with the Celtiberian allies of the enemy on account of their number, yet he handled them in marvellous fashion, now persuading them by a gift of larger pay to change front and join him, now admonishing them to return home, and sometimes even announcing a battle with them for a stated day. The result was that they broke up into separate factions and became so fearful that they no longer ventured to fight with him."
  4. ^ “e”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2015. Truy cập 21 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ Celtiberian manners and customs in Diodorus Siculus v. 33–34; Diodorus relies on lost texts of Posidonius.
  6. ^ Appian of Alexandria, Roman History.
  7. ^ Bilbilis was the birthplace of Martial.
  8. ^ Sir William Smith (1854), Dictionary of Greek and Roman Geography, Volume 2, Boston: Little, Brown and Company.

Tham khảo sửa

  • Ángel Montenegro et alii, Historia de España 2 – colonizaciones y formación de los pueblos prerromanos (1200–218 a.C), Editorial Gredos, Madrid (1989) ISBN 84-249-1386-8
  • Antonio Arribas, The Iberians, Thames & Hudson, London (1964)
  • Francisco Burillo Mozota, Los Celtíberos, etnias y estados, Crítica, Barcelona (1998, revised edition 2007) ISBN 84-7423-891-9
  • Barry Cunliffe, "Iberia and the Celtiberians" in The Ancient Celts, Penguin Books, London (1997) ISBN 0-14-025422-6
  • Alberto J. Lorrio, Los Celtíberos, Universidad Complutense de Madrid, Murcia (1997) ISBN 84-7908-335-2
  • Alberto J. Lorrio and Gonzalo Ruiz Zapatero, "The Celts in Iberia: an Overview" in e-Keltoi 6
  • J. P. Mallory, In Search of the Indo-Europeans, Thames & Hudson, London (1989) ISBN 0-500-05052-X
  • Jesús Martín-Gil, Gonzalo Palacios-Leblé, Pablo Martín-Ramos and Francisco J. Martín-Gil, "Analysis of a Celtiberian protective paste and its possible use by Arevaci warriors". e-Keltoi 5, pp. 63–76.
  • J. Alberto Arenas Esteban, & Mª Victoria Palacios Tamayo, El origen del mundo celtibérico, Excmº Ayuntamiento de Molina de Aragón (1999) ISBN 84-922929-1-1

Liên kết ngoài sửa

  Tư liệu liên quan tới Celtiberians tại Wikimedia Commons

Bản mẫu:Người Celt