Nhóm ngôn ngữ Môn

Nhánh con của ngữ hệ Nam Á
(Đổi hướng từ Ngữ chi Môn)

Ngữ chi Môn là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á, bắt nguồn từ tiếng Môn cổ của vương quốc Dvaravati tại nơi ngày nay là trung bộ Thái Lan. Người Môn ngày nay là hậu duệ của những người đến Pegu lánh nạn sau khi Dvaravati rơi vào tay người Khmer, còn người Nyah Kur là hậu duệ những người ở lại.

Ngữ chi Môn
Phân bố
địa lý
Đông Dương
Phân loại ngôn ngữ họcNam Á
  • Ngữ chi Môn
Ngôn ngữ con:
Glottolog:moni1258[1]
{{{mapalt}}}
  Ngữ chi Môn

Phân loại sửa

Sidwell (2009:114) đề xuất cây phát sinh sau cho ngữ chi Môn, tổng hợp từ phân loại trước đó của Therapan L-Thongkum (1984) và Diffloth (1984).

  • Tiếng Môn cổ
    • Nyah Kur
      • Bắc
      • Trung
      • Nam
    • Môn trung đại
      • Môn văn học
      • Môn Ro: phương ngữ cực bắc, nói trong vùng Pegu-Paung-Zingyaik
        • Môn Ro Tây: nói trong một vùng từ bắc Martaban đến Thaton
        • Môn Ro Đông: nói ở một khu vực nhỏ bên bờ nam sông Gyaing
      • Môn Rao: nói quanh Moumein, lan về phía nam đến tận Tavoy
        • Môn Rao Bắc
        • Môn Kamawet
        • Môn Rao Nam
        • Môn Rao Ye: phương ngữ tiếng Môn cực nam
      • Môn Thái

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Monic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Sidwell, Paul (2009). Classifying the Austroasiatic languages: history and state of the art Lưu trữ 2019-03-24 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 76. Munich: Lincom Europa.

Đọc thêm sửa

  • Monic language studies. (1984). Bangkok, Thailand: Chulalongkorn University Print. House.
  • Diffloth, Gérard. 1984 The Dvaravati Old Mon languages and Nyah Kur. Monic Language Studies. Chulalongkorn University Printing House, Bangkok.
  • Eppele, John William, Carey Statezni, and Nathan Statezni. 2008. Monic bibliography Lưu trữ 2021-06-07 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
  • Eppele, John William, Carey Statezni, and Nathan Statezni. 2008.Monic bibliography with selected annotations Lưu trữ 2021-06-07 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
  • Ferlus, Michel. 1983. Essai de phonétique historique de môn. Mon-Khmer Studies 12: 1–90.
  • Huffman, Franklin E. 1990. Burmese Mon, Thai Mon, and Nyah Kur: a synchronic comparison. Mon-Khmer Studies 16–17: 31–84.

Liên kết ngoài sửa